会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da hang 2 duc】Phát hiện ổ bánh mì 8.600 năm tuổi lâu đời nhất thế giới vẫn còn dấu tay người!

【ket qua bong da hang 2 duc】Phát hiện ổ bánh mì 8.600 năm tuổi lâu đời nhất thế giới vẫn còn dấu tay người

时间:2024-12-23 20:47:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:857次

Theáthiệnổbánhmìnămtuổilâuđờinhấtthếgiớivẫncòndấutayngườket qua bong da hang 2 duco Trung tâm Ứng dụng, Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ của Đại học Necmettin Erbakan (BİTAM) ở Thổ Nhĩ Kỳ, một cấu trúc lò nướng bị phá hủy phần lớn đã được tìm thấy ở khu vực có tên “Mekan 66”, nơi có những ngôi nhà gạch bùn liền kề tại địa điểm khảo cổ Çatalhöyük ở tỉnh Konya, miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ.

banh my.jpg
Chiếc bánh mì 8.600 năm tuổi được tìm thấy tại khu khảo cổ thời kỳ đồ đá mới Çatalhöyük. (Ảnh Serhat Cetinkaya/Anadolu/Getty)

Theo CNN đưa tin, xung quanh lò nướng, các nhà khảo cổ đã tìm thấy lúa mì, lúa mạch, hạt đậu và một phần cặn "xốp" hình tròn, cỡ lòng bàn tay.

Các phân tích xác định rằng chất cặn hữu cơ là bánh mì lên men, chưa nấu chín, có niên đại 8.600 năm tuổi.

“Chúng tôi có thể nói rằng đây là chiếc bánh mì lâu đời nhất trên thế giới”, nhà khảo cổ học Ali Umut Türkcan, trưởng đoàn khai quật và là phó giáo sư tại Đại học Anadolu ở Thổ Nhĩ Kỳ, nói với hãng thông tấn nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ Anadolu Agency hôm 6/3.

“Ổ bánh mì chưa được nướng chín nhưng đã lên men vẫn tồn tại đến ngày nay với lượng tinh bột bên trong và còn có cả dấu của một ngón tay người. Cho đến nay, chưa có phát hiện nào tương tự như thế này”, ông nói thêm.

banh my 2.jpg
 Chiếc bánh mì 'cổ nhất thế giới' 8.600 năm tuổi được tìm thấy ở Çatalhöyük.

Nhà sinh vật học Salih Kavak, giảng viên tại Đại học Gaziantep ở Thổ Nhĩ Kỳ, cho biết hình ảnh quét bằng kính hiển vi điện tử cho thấy các khoảng không khí trong mẫu, cùng với các hạt tinh bột.

Ông nói thêm, việc phân tích các thành phần có trong mẫu bánh mì và các dấu hiệu của quá trình lên men. Bột và nước đã được trộn vào với nhau, bánh mì đã được chuẩn bị sẵn để nướng.

Çatalhöyükm một di sản Thế giới được UNESCO công nhận, là nơi sinh sống của khoảng 8.000 người trong thời kỳ đồ đá mới, từ khoảng năm 10.000 đến 2.000 trước Công nguyên và là một trong những nơi đô thị hóa đầu tiên trên thế giới, theo BITAM.

Theo trang web của UNESCO, nghiên cứu cách bố trí nhà ở đặc biệt và các đặc điểm phong phú như tranh tường và phù điêu cho thấy nơi đây được coi là “khu định cư quan trọng nhất ghi lại cuộc sống nông nghiệp định cư của một cộng đồng thời kỳ đồ đá mới”.

“Çatalhöyük đã là trung tâm của "nhiều điều đầu tiên". Những sản phẩm dệt đầu tiên trên thế giới đã có ở Çatalhöyük khi nó được khai quật. Các đồ tạo tác bằng gỗ cũng được phát hiện có ở Çatalhöyük. Ngoài ra, sơn tường và tranh vẽ cũng được tìm thấy ở đây. Konya và Thổ Nhĩ Kỳ rất may mắn vì sở hữu tất cả những di sản quý giá này”, Türkcan nói.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tư duy ‘ngại thay đổi’ là rào cản chuyển đổi số trong doanh nghiệp
  • Building on 2018 successes, 2019 will be a year of ’breakthroughs’: PM Phúc
  • Việt Nam treasures partnership with Russia: top leader
  • Deputy PM calls for Japanese investment in automobile, energy
  • Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển
  • Vietnamese products must secure international recognition: PM
  • Controversy over Hà Nội’s no
  • Myanmar’s USDP delegation visits Việt Nam
推荐内容
  • Chủ động sử dụng các công cụ PVTM để bảo vệ sản xuất trong nước
  • Apparatus streamlining takes time: Party chief
  • Preparations needed for taking over positions at multilateral forums: Deputy PM
  • PM welcomes newly
  • Nắng nóng gay gắt: Tiêu thụ điện ở TP.HCM liên tục lập đỉnh
  • PM chairs review of pilot mechanisms for HCM City