【giải bóng đá indo】IMF điều chỉnh hạ dự báo triển vọng kinh tế châu Á do đại dịch Covid
ECB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực Eurozone | |
Kích cầu thị trường nội địa giúp nền kinh tế phục hồi sau đại dịch | |
Mô hình giúp kinh tế thế giới “hồi sức” sau đại dịch Covid-19 | |
Hành trình phục hồi đầy gian nan của kinh tế thế giới hậu đại dịch | |
Xuất nhập khẩu Việt - Mỹ đạt hơn 19 tỷ USD giữa Covid - 19 |
Điều chỉnh mới nhất trên của IMF cho thấy những thách thức lớn hơn do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 tiếp tục gia tăng trên phạm vi toàn cầu. Trước đó, trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới công bố hồi tháng 4/2020, IMF dự báo kinh tế châu Á sẽ tăng trưởng 0% trong năm nay.
Ông Chang Yong Rhee, Giám đốc phụ trách Ủy ban châu Á - Thái Bình Dương của IMF, nêu rõ: "Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2020 đã được điều chỉnh giảm đối với hầu hết quốc gia ở khu vực châu Á do tình hình kinh tế, thương mại… của thế giới kém thuận lợi và một số nền kinh tế mới nổi tăng cường áp dụng các biện pháp ứng phó dịch Covid-19". Ông Rhee lưu ý rằng tăng trưởng kinh tế châu Á trong quý I/2020 tốt hơn so với dự báo trước đó, một phần nhờ một số quốc gia kiểm soát tốt dịch Covid-19.
Theo ông, trong trường hợp dịch Covid-19 không bùng phát đợt hai và các nước triển khai chính sách hỗ trợ kinh tế ở quy mô chưa từng có, tăng trưởng kinh tế châu Á dự kiến sẽ hồi phục trở lại ở mức 6,6% vào năm 2021. Tuy nhiên cho dù hoạt động kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, thì những thiệt hại kinh tế do dịch Covid-19 có thể vẫn còn kéo dài.
Quan chức của IMF cho biết nhu cầu tư nhân dự báo sẽ tăng mạnh từ năm 2021 trở đi mặc dù vẫn còn những nguy cơ đe dọa tới sự phục hồi của khu vực châu Á như hoạt động thương mại tăng trưởng chậm, kéo dài lâu hơn các biện pháp phong tỏa, bất bình đẳng gia tăng, căng thẳng địa chính trị....
Lưu ý rằng không phải toàn bộ những diễn tiến gần đây đều tiêu cực, ông Rhee cho biết nhiều nước châu Á có thể hỗ trợ chính sách tiền tệ và tài chính quan trọng, thường là dưới hình thức bảo lãnh và cho vay đối các hộ gia đình và doanh nghiệp. Bên cạnh đó, giá dầu giảm hơn, lòng tin thị trưởng được cải thiện và tình hình tài chính đang hỗ trợ cho sự phục hồi này, song ông nói thêm rằng những yếu tố này sẽ không kéo dài lâu.
Ông cũng nêu lên những ưu tiên để khôi phục kinh tế, trong đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và tài chính, đảm bảo việc phân bổ phù hợp các nguồn lực cũng như giải quyết vấn đề bất bình đẳng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Sự khác biệt giữa C/O bản giấy và mẫu không ảnh hưởng đến tính hợp lệ?
- ·Rà soát, xác định cá nhân đại diện DN chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế để tạm hoãn xuất cảnh
- ·Hoãn xử vụ nhóm buôn lậu thuốc lá tông CSGT vì bị cáo… mang thai
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Người phụ nữ nuôi Phan Sào Nam từ nhỏ và mớ tiền giấu kín
- ·Tăng cường kiểm tra, tham vấn và xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá XNK
- ·Vụ đánh bạc ngàn tỷ: Phan Sào Nam bán 3 căn nhà khắc phục hậu quả
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Lô hàng nhập của Công ty CP thực phẩm VS không đáp ứng điều kiện giảm giá
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Nghị định 18 quy định sản phẩm gia công NK tại chỗ như thế nào?
- ·Người đâm cô gái trên phố Hà Nội là người yêu cũ
- ·'Thần y' chữa bệnh bằng cách nói chuyện bị điều tra lừa tiền của nhiều người
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Tin pháp luật số 74: Đau lòng vợ chồng sát hại nhau vì mâu thuẫn nhỏ
- ·Quỹ bảo hiểm xe cơ giới: Đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục chi trả
- ·Thực hiện khai báo Bản kê thông tin hàng hóa nhập khẩu điện tử
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·Mức thu, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi