【kq bong da dem qua】Thí điểm 5 biện pháp xử lý vật chứng, tài sản quá trình điều tra, truy tố, xét xử
Quốc hội bấm nút thông qua nghị quyết - Ảnh Quochoi. |
Sáng 28/11,íđiểmbiệnphápxửlývậtchứngtàisảnquátrìnhđiềutratruytốxétxửkq bong da dem qua Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự đã được Quốc hội thông qua với 450/455 đại biểu Quốc hội tán thành.
Nghị quyết này quy định 5 biện pháp xử lý vật chứng, tài sản, trong đó có bốn nhóm biện pháp áp dụng đối với vật chứng, tài sản đã thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa.
Một nhóm biện pháp áp dụng có tính chất “khẩn cấp tạm thời”, có thể áp dụng ngay ở giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm là “tạm ngừng giao dịch; tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản”.
Trước khi đại biểu bấm nút, trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết quá trình thảo luận, đa số ý kiến tán thành quy định phạm vi thí điểm các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản áp dụng trong quá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử.
Một số ý kiến đề nghị không nên áp dụng thí điểm ở giai đoạn “tiền tố tụng”(giải quyết nguồn tin tội phạm), chỉ nên thí điểm các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản đã được kê biên, phong tỏa.
Chủ nhiệm Lê Thị Nga báo cáo, theo quy định tại Chương IX Bộ luật Tố tụng hình sự, giai đoạn khởi tố vụ án bắt đầu từ thời điểm cơ quan tiến hành tố tụng tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và có quyền thu giữ vật chứng, đồ vật, tài liệu.
Còn vụ việc là quá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm để xem xét, quyết định việc khởi tố vụ án hình sự.
Vì vậy, việc áp dụng biện pháp xử lý vật chứng, tài sản ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm là phù hợp với nguyên tắc của Bộ luật Tố tụng hình sự. Bà Nga cho biết thêm là quy định này đã được cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra và các cơ quan hữu quan cân nhắc kỹ nhằm thể chế hóa đầy đủ Kết luận số 87-KL/TW của Bộ Chính trị.
Liên quan đến phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị quyết, bà Nga cho hay một số ý kiến đề nghị mở rộng phạm vi thí điểm áp dụng đối với cả vụ việc, vụ án hình sự thuộc diện theo dõi, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo cấp tỉnh.
Ý kiến khác đề nghị mở rộng áp dụng đối với các vụ việc, vụ án rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng được quy định trong Bộ luật Hình sự.
Ủyban Thường vụ Quốc hội giải thích, các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản được thí điểm theo Nghị quyết này là cơ chế mới, chưa được quy định trong pháp luật tố tụng hình sự. Để bảo đảm thận trọng khi tổ chức thực hiện, phạm vi thí điểm chỉ nên giới hạn trong các vụ việc, vụ án hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương theo dõi, chỉ đạo.
Theo nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua, khi có căn cứ cho rằng cần phải ngăn chặn việc người bị buộc tội hoặc tổ chức, cá nhân khác có hành vi chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng, tẩu tán, hủy hoại tài sản liên quan đến vụ việc, vụ án, cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản đó.
Trường hợp tài sản có thể chia tách được thì chỉ tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với phần tài sản có giá trị tương ứng với mức có thể bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại;
Trong thời hạn 2 tháng, kể từ ngày ra quyết định áp dụng biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm kiểm tra, xác minh.
Trường hợp có đủ căn cứ, điều kiện theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, cơ quan tiến hành tố tụng ra ngay quyết định áp dụng biện pháp thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa đối với tài sản.
Trường hợp không đủ căn cứ, điều kiện thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa, cơ quan tiến hành tố tụng ra ngay quyết định hủy bỏ biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đã áp dụng.
Trường hợp phức tạp mà chưa thể kết thúc việc kiểm tra, xác minh để xử lý trong thời hạn quy định tại điểm b khoản này thì Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện trưởng VKS có thẩm quyền có thể gia hạn một lần thời hạn áp dụng biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, nhưng không quá 2 tháng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Từ 1/7, giảm 36 khoản phí, lệ phí, người dân và doanh nghiệp được lợi 700 tỷ đồng
- ·Các ngân hàng thực hiện các quy định mới về trích lập dự phòng rủi ro
- ·Cựu Tổng giám đốc HSBC Phạm Hồng Hải trở thành CEO OCB
- ·Di chuyển bằng xe máy tiện lợi ngay trên VietinBank iPay Mobile, tặng ngay 10 chuyến 10.000 VND
- ·Thủ tướng phê chuẩn Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND 3 tỉnh
- ·Nga nói EU cấp vũ khí cho Ukraine để tấn công thủ đô Moscow
- ·Tập trung nguồn lực gia hạn giấy đăng ký thuốc, đảm bảo nguồn cung cho khám chữa bệnh
- ·Đặc nhiệm Israel áp sát trung tâm Khan Younis, lãnh đạo Houthi bị áp trừng phạt
- ·Tiền làm chúng ta yêu nhau hơn?
- ·Tầm soát và chẩn đoán sớm ung thư ống tiêu hóa
- ·Bước ra từ bóng tối của kẻ thứ 3
- ·Ngân hàng “gỡ bí” cho tín dụng tiêu dùng
- ·Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho Eximbank tăng vốn điều lệ thêm 1.219 tỷ đồng
- ·Nguyên nhân máy bay Nga chở tù binh Ukraine rơi ở Belgorod
- ·Giá heo hơi hôm nay 24/4/2024: Cao nhất 64.000 đồng/kg
- ·IFC đầu tư vào trái phiếu xanh lam đầu tiên do SeABank phát hành
- ·Nguyên nhân khiến NATO tăng chi tiêu quốc phòng kỷ lục
- ·Tín dụng tăng trưởng 6% trong 6 tháng
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
- ·Giá xăng dầu hôm nay ngày 15/8/2024: Xăng tăng nhẹ trở lại sau 5 phiên giảm giá liên tiếp