【kết quả của ligue 1】Doanh nghiệp giở chiêu trò, nhiều mặt hàng sữa thoát giá trần
Thị trường sữa Việt hiện nay cũng khá bất ổn với những chiêu trò lách luật áp giá trần của nhiều doanh nghiệp sữa. Rất nhiều hãng sữa hiện đã thay đổi tên họ cho các nhãn hàng khiến người tiêu dùng tìm mỏi mắt sữa bột nhưng toàn đụng phải sản phẩm dinh dưỡng,ệpgiởchiêutrònhiềumặthàngsữathoátgiátrầkết quả của ligue 1 sản phẩm công thức trước đây họ từng quen gọi là sữa.
Nhiều sản phẩm sữa bột đang được thay tên đổi họ sang sản phẩm dinh dưỡng công thức nhằm thoát giá áp trần. Ảnh: Dân trí
Các hãng đổi tên các sữa sang sản phẩm dinh dưỡng, sản phẩm công thức, sản phẩm bổ sung vi chất cho trẻ như: sữa bột Friso dành cho trẻ từ 1 tuổi trở lên được đổi thành sản phẩm công thức cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi; sữa bột tăng trưởng Growth của Abbort cũng được đổi thành thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng.
Ngoài ra còn rất nhiều mặt hàng nhập khẩu khác cũng được thay tên nhanh chóng như Pediasure của Abbott do Công ty TNHH 3A phân phối.
Do đó, nếu tiếp tục quản lý trần giá sữa trên cơ sở 25 mặt hàng như hiện nay thì DN có thể sẽ tiếp tục ra sản phẩm mới lách luật và người tiêu dùng vẫn phải mua sữa dưới cái tên “thực phẩm dinh dưỡng”
Sau 2 tháng áp trần giá sữa, Bộ Tài chính lại khốn khổ với những mặt hàng không rõ là sữa hay chỉ là thực phẩm dinh dưỡng nói chung; nhiều doanh nghiệp sữa vẫn không thực hiện đúng quy định và tiếp tục giở nhiều chiêu trò lách luật.
Bộ Tài chính công bố 30 mặt hàng sữa thuộc diện áp giá trần, trong đó có 18 mặt hàng thoát giá trần. Ảnh: Vietnamnet
Đặc biệt, trên thị trường đã xuất hiện nhiều sản phẩm sữa có tên gọi na ná nhau. Do đó, mới đây, Bộ này đã lọc ra 30 mặt hàng gây tranh cãi theo phản ánh của cá Sở, gửi danh sách tới Bộ Y tế “nhờ” xác minh, loại nào là sữa để thực hiện bình ổn, áp giá trần. Tuy nhiên, theo thông tin của Bộ Y tế, chỉ có 12 trong 30 mặt hàng mà Bộ Tài chính gửi sang là sữa trong khi 18 mặt hàng tương tự sữa đã thoát giá trần.
Bên cạnh đó, dù là sữa hay không phải là sữa thì cả 30 mặt hàng trên đều được ghi chung chung trên nhãn hiệu là sản phẩm dinh dưỡng hoặc thực phẩm bổ sung, hoặc sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng.
Theo đó, Nghị định số 177/2013 của Chính phủ chỉ rõ, không chỉ có sữa, các thực phẩm chức năng cho trẻ em dưới 6 tuổi theo quy định của Bộ Y tế cũng phải thực hiện kê khai giá.
Bộ này đề nghị Bộ Y tế cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn trên, đồng thời, hàng tháng, cung cấp các thông tin liên quan đến việc đăng ký mới, thay đổi mẫu mã, quy cách chất lượng, trọng lượng các sản phẩm sữa, rà soát, bổ sung danh mục sữa nếu có cho Bộ Tài chính để đáp ứng yêu cầu quản lý.
Nguyễn Dung (T/h)
Nhìn lại nỗ lực bình ổn giá sữa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cùng trẻ khuyết tật vui Tết Trung thu
- ·Úc chấm dứt điều tra chống bán phá giá đối với ống đồng của Việt Nam
- ·Đảm bảo lưu thông hàng hóa giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất kinh doanh
- ·Khí Cà Mau hoàn thành bảo dưỡng sửa chữa dừng khí năm 2021
- ·Không nên đặt nặng áp lực tăng trưởng
- ·Doanh nghiệp du lịch lữ hành Việt chinh phục ''cơn bão Covid
- ·Hanoi Gift Show 2021
- ·Nissan Almera giảm đến 64 triệu đồng, giá lăn bánh còn bao nhiêu?
- ·Tìm kiếm lái xe taxi nghi nhảy xuống sông Hồng tự tử
- ·Phân khu Tropical Park – ‘Hoa hậu’ của ngôi làng nhiệt đới ở Bãi Kem, Nam Phú Quốc?
- ·Cơ quan hải quan triển khai quy trình thủ tục để giảm thuế giá trị gia tăng
- ·Lý do người dùng không thể rời bỏ Facebook
- ·Cán cân thương mại nhập siêu 1,45 tỷ USD trong 10 tháng năm 2021
- ·Sản lượng mía đường niên vụ 2020/2021 thấp nhất trong vòng 20 năm qua
- ·Khắc phục bất cập khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo địa giới hành chính
- ·Thế hệ AirPods mới được trang bị tính năng theo dõi sức khoẻ
- ·Tăng ‘sức đề kháng’ cho doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh
- ·Thứ trưởng Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu đưa xuất khẩu chăn nuôi vào nhóm ngành hàng tỷ USD
- ·Trung tâm tài chính khu vực của Đà Nẵng sẽ cạnh tranh với Hồng Kông, Singapore
- ·Vingroup tài trợ 92 tỷ đồng cho các dự án khoa học