会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bô đào nha】Phát huy vai trò của chương trình OCOP trong phát triển kinh tế nông thôn!

【bảng xếp hạng bô đào nha】Phát huy vai trò của chương trình OCOP trong phát triển kinh tế nông thôn

时间:2024-12-23 12:07:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:418次

(BDO) Sau hơn 5 năm triển khai,áthuyvaitròcủachươngtrìnhOCOPtrongpháttriểnkinhtếnôngthôbảng xếp hạng bô đào nha Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn và nhu cầu thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. 


Trao giấy chứng nhận OCOP 3 sao ở TP.Thủ Dầu Một

Nền tảng vững chắc xây dựng nông thôn mới

Trọng tâm của Chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể đóng vai trò chủ thể, thực hiện theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị. Chính vì vậy, chương trình OCOP cũng được coi là nền tảng vững chắc để xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Bình Dương thời gian qua.

Ông Nguyễn Phong Huy, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh, cho biết UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình OCOP tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2025. Mục tiêu kế hoạch nhằm tiếp tục triển khai nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn tỉnh, góp phần cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và du lịch nông thôn. Đồng thời, kế hoạch cũng nhằm bảo tồn giá trị văn hóa, bảo vệ cảnh quan môi trường nông thôn và chuyển đổi số; phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, góp phần xây dựng NTM đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.

Là một trong những đơn vị điển hình trong xây dựng sản phẩm OCOP, đến nay Hợp tác xã Rau sạch Gia Đình (phường Định Hòa, TP.Thủ Dầu Một) đã có 6 sản phẩm đạt OCOP 3 sao là: rau muống, mồng tơi, cải xanh, cải ngọt, cải thìa, rau dền. Ông Lê Quốc Hải, Giám đốc hợp tác xã cho biết, tham gia Chương trình OCOP, các sản phẩm của hợp tác xã được đánh giá thông qua bộ tiêu chí chặt chẽ, chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu cao của người tiêu dùng.


Trao giấy chứng nhận OCOP 3 sao ở TP.Thuận An

Chương trình OCOP đã có những tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn. Từ việc thực hiện chương trình, sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ đã chuyển sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, theo nhu cầu thị trường, hình thành các sản phẩm OCOP đa giá trị, phát triển nông nghiệp bền vững. Hiện hợp tác xã cũng tham gia các kênh xúc tiến thương mại, trang mạng xã hội nên sản phẩm OCOP của đơn vị đã có thể tiếp cận được nhiều thị trường mới, góp phần thúc đẩy và không ngừng nâng cao chất lượng, thương hiệu của sản phẩm nông nghiệp.

Việc nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP nhằm phát triển kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống vật chất cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất cho người dân ở khu vực nông thôn. Vì vậy, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Bình Dương đã tập trung vào phát triển các sản phẩm chủ lực, đặc sản của địa phương để cùng với các tổ chức, cá nhân xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP. Điều này sẽ có nhiều thuận lợi để sản phẩm tiếp cận vào các thị trường lớn.

Tiếp tục phát huy hiệu quả 

Ông Nguyễn Phong Huy cho biết thêm, hầu hết các sản phẩm OCOP của tỉnh Bình Dương đều là những sản phẩm chủ lực của ngành nông nghiệp tỉnh, góp phần quan trọng giải quyết việc làm nông thôn, phát triển kinh tế các địa phương, nâng cao mức sống cho người nông dân. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi cũng như nâng cao chất lượng cho các sản phẩm OCOP, các cấp, các sở, ngành tỉnh Bình Dương luôn lồng ghép tuyên truyền, vận động các chủ thể tiếp tục duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ đăng ký, đánh giá lại sản phẩm sau 36 tháng. Đồng thời, các địa phương, đơn vị tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức chuyên môn quản lý Chương trình và sản phẩm OCOP; kiến thức quản lý sản xuất, kinh doanh cho các chủ thể; tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP thường niên; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm của các chủ thể, sản phẩm OCOP sau khi được công nhận; đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu sản phẩm OCOP...




Lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương tham quan gian hàng sản phẩm nông sản tại Hội chợ thương mại, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP Bình Dương năm 2024

Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh sẽ phối hợp với các địa phương bổ sung kiến thức cho các chủ thể OCOP về phát triển kinh tế xanh, từ đó góp phần từng bước thúc đẩy các sản phẩm OCOP xanh để phát triển bền vững. Ngoài ra, ngành nông nghiệp cũng tiếp tục phối hợp tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá và giới thiệu sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng nhằm đưa OCOP trở thành một dấu hiệu nhận diện về sản phẩm trên thị trường và tạo niềm tin thúc đẩy thương mại phát triển. 

Với sự nỗ lực của các chủ thể cùng với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp, các ngành, tin tưởng rằng chương trình OCOP ở Bình Dương sẽ tiếp tục phát triển đi vào chiều sâu, đạt nhiều kết quả cao hơn, rõ nét hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn bền vững.

Đến nay, toàn tỉnh Bình Dương có 219 sản phẩm OCOP gồm 207 sản phẩm đạt 3 sao, còn lại  là sản phẩm 4 sao của 99 chủ thể là các hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh nghiệp. Các sản phẩm OCOP đã đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm; có mẫu mã, bao bì đa dạng, thân thiện với môi trường, phù hợp yêu cầu của thị trường. Từ đó, các kết quả thực hiện góp phần gia tăng giá trị, giúp các chủ thể tăng quy mô sản xuất và doanh thu.

Thoại Phương – Hải Dương

 

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Có 800 triệu mới giữ được mạng sống cháu bé
  • 'Lễ về hưu' của thầy hiệu trưởng sau 38 năm dạy học ở buôn làng gây sốt mạng
  • Đề xuất hạn chế công khai sai phạm giáo viên, Bộ GD&ĐT lý giải
  • Nhiều sinh viên bỗng thành 'con nợ' khi tin chiêu lừa việc nhẹ lương cao
  • Chí Thanh đã có tiền chữa bệnh
  • 'Con tôi khóc cả đêm sau khi tham gia lễ hội Halloween ở trường'
  • Nhiều người tranh cãi: 'Chếnh choáng' hay 'chuếnh choáng'?
  • Thử thách Tiếng Việt: 'Xông xáo' hay 'xông sáo'?
推荐内容
  • Bị sếp quấy rối, tôi kiện có được không?
  • Nhiều người tranh cãi: 'Sát sao' hay 'sát xao'?
  • Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945 gây tranh cãi
  • Tuyển sinh 'chui' lớp 10: Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu chuyển trường cho học sinh
  • Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 1/2016 (Lần 1)
  • Mồ côi mẹ, nam sinh tí hon vượt nghịch cảnh vào đại học