【bóng đá seria】Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về Dự trữ Quốc gia
Đánh giá chung về việc triển khai thi hành Luật DTQG trong thời gian qua,ếptụchoànthiệnphápluậtvềDựtrữQuốbóng đá seria có thể nói, các quy định pháp luật đã được các tổ chức, cá nhân có liên quan tuân thủ và thực hiện một cách nghiêm túc. Điều này khiến hoạt động DTQG ngày càng hiệu quả, có nhiều đóng góp cho việc hoàn thành các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách và bảo đảm an sinh xã hội.
Hệ thống pháp lý đồng bộ và phát huy hiệu quả
Để đạt được kết quả đó, Bộ Tài chính - Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã nỗ lực tham mưu, trình cấp có thẩm quyền ban hành kịp thời, đầy đủ, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành Luật DTQG. Cụ thể, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật DTQG; Nghị định số 192/2013/NĐ-CP quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; DTQG; kho bạc nhà nước.
Đồng thời, theo thẩm quyền, Bộ Tài chính cũng đã ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện Luật DTQG và các nội dung nghiệp vụ có liên quan. Tính đến thời điểm hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành trên 20 thông tư hướng dẫn hầu hết các lĩnh vực liên quan đến DTQG, như: Quy định về kế hoạch và dự toán NSNN chi cho DTQG; mua, bán, nhập, xuất hàng DTQG; định mức chi phí nhập, chi phí xuất và bảo quản hàng DTQG; chế độ kế toán DTQG; quản lý chất lượng hàng DTQG và các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật hàng DTQG; hợp đồng thuê bảo quản hàng DTQG...
Các quy định của pháp luật về DTQG đã được tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến các cá nhân, tổ chức có liên quan. Tổng cục DTNN đã tổ chức nhiều hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật; lồng ghép việc giới thiệu các quy định pháp luật mới về DTQG, tại các cuộc họp giao ban trong cơ quan, đơn vị trực thuộc. Các văn bản quy phạm pháp luật về DTQG được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính và Tổng cục DTNN. Bên cạnh đó, Tổng cục DTNN cũng luôn được Bộ Tài chính quan tâm, đảm bảo cơ sở vật chất và nguồn lực ngân sách cho các hoạt động thi hành pháp luật về DTQG.
Đến nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự tăng trưởng của nền kinh tế, cùng với hệ thống pháp lý thống nhất, đồng bộ, tiềm lực hệ thống DTQG ngày càng trở nên dồi dào, tăng trưởng bền vững. Hàng DTQG được bố trí trên các địa bàn chiến lược của cả nước, sẵn sàng đáp ứng mọi nhiệm vụ được giao. Công tác quản lý DTQG tại các bộ, ngành đã được tổ chức tốt. Hàng hóa DTQG trong quá trình lưu kho đã được các đơn vị bảo quản tuân thủ theo đúng quy trình nghiêm ngặt và công nghệ bảo quản tiên tiến, hiện đại.
|
Qua gần 4 năm thi hành Luật DTQG, hệ thống pháp lý đã tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động thực tiễn của lĩnh vực này. Các bộ tổng hợp, các bộ, ngành quản lý hàng DTQG và các địa phương đã có sự phối hợp chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn quản lý. Đặc biệt, trong các tình huống đột xuất, cấp bách, bộ trưởng các bộ đã sử dụng thẩm quyền, linh hoạt quyết định xuất cấp hàng DTQG (với mức xuất cấp dưới 1 tỷ đồng) để đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ phát sinh trong các tình huống cụ thể, nâng cao hiệu quả hoạt động DTQG.
Nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành về DTQG được Tổng cục DTNN triển khai thực hiện tại một số đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý hàng DTQG của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương… đảm bảo công tác quản lý, bảo quản, cấp phát được thống nhất, hiệu quả. Tổng cục DTNN đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương có liên quan triển khai thực hiện một số nhiệm vụ cứu trợ, hỗ trợ các chương trình mục tiêu quốc gia… Có thể nói, sau gần 4 năm Luật DTQG có hiệu lực thi hành, hoạt động DTQG ngày càng có nhiều đóng góp cho phục vụ các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách phát sinh và bảo đảm an sinh xã hội. Kết quả này mới chỉ là bước tạo đà cho những bước tiếp theo trong quá trình quản lý hoạt động DTQG của Bộ Tài chính, của các bộ, ngành và Tổng cục DTNN.
Tiếp tục hoàn thiện luật pháp thực hiện chiến lược DTQG
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện pháp luật về DTQG cũng còn một số khó khăn, hạn chế. Cụ thể, nguồn nhân lực còn thiếu về số lượng, chưa đáp ứng về chuyên môn trong công tác pháp chế, xây dựng chính sách pháp luật DTQG. Một số văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với hàng DTQG khi thi hành gặp nhiều khó khăn vướng mắc, chậm sửa đổi, bổ sung. Việc thường xuyên thay đổi của các quy định pháp luật về đăng kiểm, kiểm tra chất lượng hàng hóa, trong đó có hàng hóa DTQG cũng khiến cho việc triển khai thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàng DTQG gặp khó khăn.
Trong giai đoạn 2016 - 2020, cùng với việc thực hiện Luật DTQG, ngành DTNN sẽ đẩy mạnh việc thực hiện các mục tiêu, định hướng trong Chiến lược phát triển DTQG đến năm 2020 đã đề ra: Đưa quy mô DTQG đạt 1 - 1,5%/GDP; danh mục, số lượng, chất lượng hàng DTQG luôn phải được đảm bảo để Chính phủ có thể can thiệp khi có tình huống đột xuất, cấp bách xảy ra, kịp thời đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Cùng với đó là việc rà soát, sắp xếp và đổi mới cơ cấu danh mục mặt hàng DTQG, theo hướng loại bỏ một số mặt hàng có thời hạn bảo quản ngắn, công nghệ lạc hậu, không phù hợp với yêu cầu DTQG trong tình hình mới.
Vì vậy, để đảm bảo hệ thống pháp luật về DTQG được thi hành đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, trong thời gian tới, Tổng cục DTNN sẽ tiếp tục rà soát hệ thống pháp luật về DTQG, kịp thời phát hiện những quy định không còn phù hợp, gây khó khăn để trình cấp có thẩm quyền ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.Tổng cục DTNN tập trung nghiên cứu, trình Bộ Tài chính ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn các nghiệp vụ về DTQG; đặc biệt là các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với hàng DTQG thay thế cho các quy chuẩn kỹ thuật không còn phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo phù hợp với các quy định chung của các bộ, ngành khác đã ban hành như quy định về đăng kiểm, kiểm tra chất lượng...
Ngành DTNN sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về DTQG cũng như đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu phát triển ngành; kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đảm bảo nguồn lực về nhân lực, tài chính, ngân sách và nâng cao hiệu quả điều hành, thực hiện các quy định pháp luật về DTQG.
TS. Phạm Phan Dũng (Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Ukraine lên kế hoạch tấn công hạ tầng Nga, tuyên bố hạ tàu chiến ở Biển Đen
- ·Phát hiện hơn 4.000 sản phẩm có dấu hiệu nhập lậu
- ·Giá cà phê trong nước ‘lệch nhịp’ với thế giới
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·Hải quan TPHCM: Kiểm soát, ngăn chặn các loại ma túy mới
- ·Những điểm mới quan trọng trong Nghị quyết 30/NQ
- ·Nhiều thỏa thuận được chuẩn bị trước chuyến thăm của ông Putin tới Triều Tiên
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Tăng cường sử dụng căn cước công dân gắn chip trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Tiếp cận vốn
- ·Doanh nghiệp hiến kế kích cầu tiêu dùng nội địa
- ·Đối tượng bị truy nã lộ thân phận vì muốn chết đúng tên
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Tỷ giá hôm nay (23/7): Tỷ giá USD ngân hàng đồng loạt tăng, thế giới giảm nhẹ
- ·Tỷ giá hôm nay (15/7): Đồng USD sẽ tiếp tục rớt thảm?
- ·Hải quan Mường Khương tiếp tục phối hợp bắt giữ vụ vận chuyển pháo trái phép
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Đại học Huế: Ký kết chăm sóc sức khỏe cho viên chức, người lao động