【những nhà cái uy tín tại việt nam】Cảnh báo người dùng điện thoại về phần mềm gián điệp đặc biệt nguy hiểm
Từ tháng 10-2020 trở lại đây,ảnhbáongườidùngđiệnthoạivềphầnmềmgiánđiệpđặcbiệtnguyhiểnhững nhà cái uy tín tại việt nam qua công tác bảo vệ an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, lực lượng Công an phát hiện một phần mềm gián điệp, được các đối tượng sử dụng nhằm lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản của người dùng điện thoại hệ điều hành Android.
Theo đó, phần mềm gián điệp này được các đối tượng ngụy tạo, giả danh ứng dụng điện thoại (App) mang tên “Bộ Công an”. Đây là thủ đoạn sử dụng phần mềm gián điệp để lừa đảo, trộm cắp tài sản, chiếm đoạt tài sản đặc biệt nguy hiểm. Nếu người dùng cài đặt ứng dụng này trên điện thoại sẽ bị chiếm quyền điều khiển toàn bộ điện thoại.
Thủ đoạn mà các đối tượng sử dụng là: Các đối tượng sử dụng công nghệ VOIP tạo lập các số điện thoại ảo, giả mạo số điện thoại công khai của cơ quan thực thi pháp luật (chỉ khác ở đầu số như +0096, +884), để gọi điện cho bị hại, thông báo họ đang bị điều tra vì có liên quan đến một vụ án, chuyên án, nếu không hợp tác sẽ bị bắt giữ, khởi tố. Đồng thời yêu cầu bị hại kê khai tài sản, số tiền mặt hiện có và số tiền gửi trong các tài khoản ngân hàng. Chúng làm giả các lệnh bắt, khởi tố, giấy triệu tập của cơ quan Công an để đe dọa, sau đó yêu cầu nạn nhân thay đổi điện thoại đang dùng sang sử dụng điện thoại hệ điều hành Android.
Sau đó, lấy lý do “nhằm bảo mật thông tin tài khoản, bảo vệ các nạn nhân bởi các đối tượng lừa đảo”, các đối tượng yêu cầu nạn nhân tải và cài đặt ứng dụng mạo danh phần mềm do Bộ Công an cung cấp có hình ảnh hiển thị là Công an hiệu và mang tên “Bộ Công an”.
Sau khi nạn nhân cài đặt App mang tên “Bộ Công an” nói trên, theo hướng dẫn của các đối tượng, nạn nhân sẽ phải điền thêm các trường thông tin hiển thị trên App giả mạo này như: tên đăng nhập, mật khẩu, tài khoản ngân hàng, họ tên, số chứng minh nhân dân (căn cước công dân)... Các thông tin này sẽ được chuyển về máy chủ do các đối tượng quản lý.
Các đối tượng lừa đảo thường yêu cầu nạn nhân tải và cài đặt ứng dụng mạo danh phần mềm do Bộ Công an cung cấp có hình ảnh hiển thị là Công an hiệu và mang tên “Bộ Công an”. Ảnh: Bộ Công an
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cha mẹ muốn tìm việc ổn định, chàng trai kiếm được 3 tỷ/năm theo cách khác
- ·Ông bố quá yêu công việc, lấy tên cơ quan đặt cho con trai
- ·Nạn quay lén, đeo bám luôn có đất sống ở Hàn
- ·Kinh tế Việt Nam đang trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh
- ·'Đại gia' Nguyễn Mạnh Thắng 'Sông Đà 7' giàu như thế nào?
- ·Xa nhà về vợ chào đón nồng nhiệt cả đêm, sáng ra vừa nhìn thùng rác tôi quyết ly hôn
- ·Thái Bình cấp gần 300 nghìn liều vaccine phòng bệnh vụ xuân
- ·Argentina hạn chế mua sắm trực tuyến do lo ngại ngoại tệ sẽ tiếp tục suy giảm
- ·Cách duy trì sáng tạo khi đang căng thẳng
- ·Dòng vốn đổ vào bất động sản quá lớn khiến nhiều nơi xuất hiện tình trạng bong bóng
- ·PGS.TS Ngô Trí Long: Nâng cao chất lượng sản phẩm để hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam
- ·Hẹn hò trực tuyến vẫn bị kỳ thị ở Nhật Bản
- ·Các ngân hàng Anh bị cáo buộc kiếm lời từ khách hàng khó khăn
- ·Xã nghèo Bắc Kạn chuyển đổi số: nghe phát thanh thông minh, bán nông sản qua mạng
- ·Dầu khí Đông Đô PFL lỗ lũy kế hơn 215 tỷ đồng sau soát xét
- ·Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo
- ·Cấp C/O ưu đãi theo CPTPP, EVFTA tăng mạnh nửa đầu năm
- ·VNPT ủng hộ Bắc Ninh, Bắc Giang chống dịch Covid
- ·Thời lượng pin thực tế của iPhone XR có ‘khủng’ như lời đồn?
- ·Chọn chồng, hãy nhìn vào cách anh ấy đối xử với người thân