【nhận định trận fiorentina】Cấp bách triển khai hệ thống radar phát hiện vật ngoại lai tại các sân bay
Việc lựa chọn,ấpbáchtriểnkhaihệthốngradarpháthiệnvậtngoạilaitạicácsânhận định trận fiorentina áp dụng giải pháp công nghệ tiên tiến, có độ tin cậy cao trong giám sát an ninh - an toàn hàng không và phát hiện vật ngoại lai sẽ là chìa khóa góp phần đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hoạt động khai thác bay tại các cảng hàng không tại Việt Nam.
Khả năng giám sát an ninh sân bay sẽ được tăng cường đáng kể nhờ các cảm biến radar. |
Canh cánh nỗi lo an toàn
Sự sốt ruột trong việc sớm triển khai thiết bị radar giám sát an ninh - an toàn sân bay và hệ thống phát hiện vật ngoại lai (FOD) tại các khu bay là điều có thể nhận thấy trong Công văn số 11225/BGTVT – KHĐT vừa được Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) ký gửi Cục Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV).
Theo đó, lãnh đạo Bộ GTVT đánh giá, trong thời gian tới, việc triển khai hệ thống phát hiện vật ngoại lai và radar giám sát an ninh mặt đất tại các sân bay là rất cần thiết và cấp bách. Do đó, lãnh đạo Bộ GTVT yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng không chủ trì, phối hợp với ACV và các cơ quan liên quan hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn cơ sở.
“ACV có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực để triển khai hệ thống phát hiện vật ngoại lai và radar giám sát an ninh mặt đất nhằm tăng cường công tác an ninh, an toàn tại các cảng hàng không, đặc biệt là các cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng”, lãnh đạo Bộ GTVT khẳng định.
Trước đó, trong Công văn số 4157/CHK-KHCNMT báo cáo Bộ GTVT về vấn đề này hồi cuối tháng 9/2020, Cục Hàng không Việt Nam khẳng định, việc thiết lập các hệ thống phát hiện vật ngoại lai tại các khu bay và radar giám sát an ninh mặt đất tại cảng hàng không, sân bay cần được bổ sung kịp thời để bảo đảm tính liên tục và bền vững về an toàn, an ninh về hàng không.
Ông Đào Văn Chương, Phó cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam cho rằng, ACV, với tư cách là doanh nghiệpchịu trách nhiệm quản lý, khai thác 22 cảng hàng không, sẽ có trách nhiệm đầu tưcác hệ thống này. ACV sẽ thực hiện những thủ tục cần thiết để đầu tư, tương tự việc đầu tư các công trình đã từng triển khai. Tính khả thi trong việc đầu tư của ACV ở quy mô như thế nào sẽ dựa trên cơ sở cân đối nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 và tình hình thực tế tại mỗi cảng hàng không.
“Trong quá trình lập, trình chủ trương, hồ sơ, Cục Hàng không Việt Nam, với tư cách là đơn vị quản lý chuyên ngành về hàng không dân dụng, sẽ phối hợp với ACV để chất lượng, thông số kỹ thuật của việc đầu tư những hệ thống này được đảm bảo theo các quy định pháp luật hiện hành”, lãnh đạo Cục Hàng không Việt Nam đề xuất.
Thiết bị FOD Finder (loại di động) của Mỹ thích hợp cho sân bay có mật độ trung bình. |
Cần phải nói thêm, tình trạng các vật ngoại lai không được phát hiện và xử lý kịp thời tại các khu bay, bao gồm đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ, đặc biệt là các sân bay lớn như Tân Sơn Nhất và Nội Bài đang là nỗi ám ảnh của các hãng hàng không.
Trong báo cáo gửi Cục Hàng không Việt Nam về tình trạng bị các vật ngoại lai uy hiếp tới an toàn bay vào cuối quý III/2019, Vietnam Airlines cho biết, từ đầu năm 2019 đến ngày 10/9/2019, đã xảy ra 115 vụ lốp máy bay của hãng này bị cắt do vật ngoại lai. Mặc dù đơn vị chủ cảng hàng không đã tăng cường kiểm tra, thu dọn, nhưng số vụ cắt lốp bởi vật ngoại lai chỉ giảm 7 vụ so với cùng kỳ năm 2018 (giảm 5,73%).
Công nghệ vượt trội
Cần phải nói thêm rằng, bản thân đơn vị vận hành khai thác các cảng hàng không cũng nhận thấy tính cấp thiết phải triển khai hệ thống phát hiện vật ngoại lai tự động, có độ nhạy cao.
ACV cho biết, việc kiểm tra, bảo đảm an toàn cho các đường cất hạ cánh tại 2 sân bay có mật độ khai thác lớn nhất nước là Tân Sơn Nhất và Nội Bài về cơ bản chỉ được thực hiện bằng mắt thường. Trong điều kiện diện tích bề mặt các đường cất hạ cánh cần được kiểm tra rất lớn, tình trạng thời tiết xấu, hạn chế tầm nhìn, thiếu ánh sáng vào ban đêm, thời gian kiểm tra không thể kéo dài…, thì yêu cầu phát hiện và xử lý triệt để các vật ngoại lai tại khu bay sẽ rất khó thực hiện.
Uy hiếp đến an toàn bay
Tính đến hết ngày 10/9/2019, đã xảy ra 4 vụ máy bay Vietnam Airlines bị hư hại cấu trúc máy bay và động cơ do vật ngoại lai. Những vụ việc này đều xảy ra với máy bay Airbus A321, làm lá cánh quạt động cơ bị cong, thân máy bay có vết lõm…, phải sửa chữa rồi mới khai thác trở lại được.
“Thiệt hại từ các vật ngoại lai tại các khu bay không chỉ khiến Vietnam Airlines và các hãng hàng không đang khai thác tại các sân bay bị hư hỏng tài sản, mà còn trực tiếp uy hiếp đến an toàn bay”, đại diện Vietnam Airlines khẳng định.
(责任编辑:La liga)
- ·Giá vàng trong nước tăng nhẹ, cao hơn vàng thế giới 11,9 triệu đồng/lượng
- ·Vinamilk thực hiện dự án Cánh rừng Net Zero, hướng đến trung hòa khí nhà kính
- ·Vingroup và Vietravel hợp tác thúc đẩy du lịch xanh
- ·BIDV huy động thành công 5.000 tỷ đồng Tiền gửi xanh
- ·Phát động cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2023
- ·Trường công đầu tiên của Việt Nam đạt chuẩn xanh quốc tế, xây hết 100 tỷ đồng
- ·Đường sắt cũng có thể giúp tạo ra điện mặt trời
- ·Tesla hé lộ công nghệ sạc ô tô điện không dây
- ·Ngọc Nam Event
- ·Vườn quốc gia gây bất ngờ với thiết bị lạ gắn trên tai động vật hoang dã
- ·Nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý chất thải rắn
- ·Ngân hàng tiên phong đón đầu làn sóng kinh tế xanh lam
- ·Sáng nay, Hà Nội ô nhiễm không khí nhất thế giới
- ·Phát triển 1 triệu héc
- ·Tập huấn Phân loại rác thải tại nguồn cho học sinh
- ·Ströman Việt Nam lọt Top 20 thương hiệu xanh thân thiện với môi trường 2024
- ·Không khí ô nhiễm, cần cấp bách chuyển sang phương tiện dùng điện
- ·17 doanh nghiệp hàng đầu Anh về điện gió ngoài khơi đến Việt Nam
- ·Giá xăng dầu hôm nay 10/4/2024: Xăng tăng tiếp tại kỳ điều chỉnh giá ngày mai?
- ·Xanh SM ra mắt nền tảng Xanh SM Bike Platform cho tài xế xe máy điện VinFast