【kqbd u20 chau a】Có cơ quan đóng "mật" vào cả danh sách vụ trưởng hiện hành
Có tình trạng đóng dấu mật vào văn bản không mật
Themậtkqbd u20 chau ao ĐB Lê Thị Nga, để đảm bảo thuận lợi cho đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khi phát biểu tại các phiên thảo luận, phiên truyền hình trực tiếp, trả lời phỏng vấn báo chí, tiếp xúc cử tri và thực hiện nhiệm vụ của ĐBQH khi liên quan đến các thông tin bí mật nhà nước, thì dự thảo luật phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản.
Cụ thể, các quy định của dự thảo luật phải đáp ứng đồng thời 2 yêu cầu. Yêu cầu thứ nhất, là đảm bảo lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; yêu cầu thứ hai là đảm bảo thực hiện công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân, ĐBQH, báo chí và đảm bảo hiệu quả phòng, chống tham nhũng trong các lĩnh vực.
"Để đảm bảo cân đối giữa 2 yêu cầu này, theo chúng tôi rất khó, nhưng dù khó thì nhà nước cũng phải làm", ĐB Nga nói.
Chúng tôi cũng theo dõi các vụ án thì thấy rằng, một số cá nhân bị rơi vào vòng lao lý trong những trường hợp các văn bản quy định không rõ ràng. Ví dụ, một số phóng viên báo chí, thậm chí cả cán bộ nhà nước cũng có thể bị mắc phải, vì bị quy là làm lộ tài liệu mật khi quy định về mật không rõ ràng. ĐB Lê Thị Nga |
ĐB Lê Thị Nga bày tỏ sự đồng tình với các đại biểu là có 2 xu hướng. Xu hướng thứ nhất trong thực tế có tình trạng bí mật nhà nước bị lộ. Ngay trên môi trường mạng có những văn bản mật của những cơ quan quan trọng đã được chụp đưa lên. Vấn đề này ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của nhà nước, của quốc gia và của các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Ngược lại, “có tình trạng lạm dụng mật, đóng dấu mật vào những văn bản không mật. Danh mục mật thì chậm rà soát, sửa đổi, có những danh mục mật từ năm 2004 đến nay chúng ta vẫn dùng. Trong khi hệ thống luật công khai, minh bạch, sửa đổi rất nhiều, có cơ quan đóng mật vào cả danh sách vụ trưởng hiện hành. Vụ trưởng hiện hành thì có gì mật, có những bộ đóng dấu mật cả vào chất vấn của đại biểu Quốc hội, mà không có thông tin mật nhưng vẫn đóng mật vào làm cho đại biểu Quốc hội không thể trả lời cử tri về thông tin mà mình chất vấn được”, ĐB Nga nêu.
Chậm công khai, hoặc lạm dụng mật để không công khai
Đồng tình với một số đại biểu, ĐB Lê Thị Nga cho rằng có tình trạng chậm công khai, công khai hình thức và lạm dụng bảo mật để không công khai, điều này xuất hiện ở nhiều cơ quan bộ, ngành. Việc này dẫn đến hậu quả là ảnh hưởng đến Nhà nước, đến tổ chức công dân, ảnh hưởng đến phòng, chống tham nhũng rất lớn, đẩy người dân, một số hoạt động nghề nghiệp vào tình trạng dễ bị quy chụp.
“Chúng tôi cũng theo dõi các vụ án thì thấy rằng, một số cá nhân bị rơi vào vòng lao lý trong những trường hợp các văn bản quy định không rõ ràng. Ví dụ, một số phóng viên báo chí, thậm chí cả cán bộ nhà nước cũng có thể bị mắc phải, vì bị quy là làm lộ tài liệu mật khi quy định về mật không rõ ràng”, ĐB Nga nói.
Trước thực trạng trên, bà Nga đề nghị tại Điều 2 là khái niệm, Điều 8 là phân loại và Điều 10 là danh mục bí mật nhà nước, Điều 6 là điều cấm trong dự thảo chưa được quy định rõ ràng, minh bạch: “Khái niệm thế nào có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Khái niệm lợi ích quốc gia, dân tộc đã rất rộng và gây nguy hại cũng là khái niệm chưa có tiêu chí phân biệt thật rõ. Nhất là Điều 8, ở đây chúng ta phân biệt độ mật theo hai căn cứ: Thứ nhất là theo căn cứ vào lĩnh vực, thứ hai là căn cứ vào mức độ nguy hại”, ĐB Nga nêu.
Cũng theo ĐB Lê Thị Nga, lĩnh vực tuyệt mật có 5 lĩnh vực: An ninh, chính trị, quốc phòng, đối ngoại, cơ yếu. Tuyệt mật thì mức nguy hại là đặc biệt nghiêm trọng. Đối với tối mật thì có 16 lĩnh vực: Chính trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường... và mức nguy hại thì rất nghiêm trọng. Còn lĩnh vực mật thì cộng cả hai lĩnh vực tuyệt mật và tối mật cộng vào thành 21 lĩnh vực và mức độ nguy hại là nghiêm trọng.
Nói về việc phân biệt thế nào là mật, tuyệt mật, tối mật, ĐB Nga băn khoăn khi vừa qua Quốc hội đã tổ chức nhiều phiên truyền hình trực tiếp, trong đó có phiên về công tác tư pháp. Theo ĐB Nga, trong các phiên họp này cả Ủy ban Thẩm tra và đại biểu đều lúng túng vì nhận được 5 văn bản của các cơ quan gồm có: Bộ Công an, Viện Kiểm sát tối cao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội đều đóng dấu mật.
Nhật Minh
(责任编辑:Thể thao)
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Dọn rác biệt thự ‘đòi’ từ cựu Chủ tịch Hà Nội bị bỏ hoang gần chục năm
- ·Bị hại vụ Alibaba: Mất tiền tỷ vì tin người, bán nhà trả lãi ngân hàng
- ·Yêu cầu báo cáo vụ người bán hàng rong gãy chân khi giằng co với trật tự đô thị
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Hà Nội đang làm quy trình thu hồi danh hiệu ‘Công dân Thủ đô ưu tú’ 2 cá nhân
- ·Người phụ nữ chạy xe máy la hét 'Có ai không, cứu tôi với': Người chồng khai gì?
- ·Luật Giao dịch điện tử có ý nghĩa quan trọng xây dựng Việt Nam số
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·Tin mới về cụ ông 'cưỡi' xe máy, cầm dao dọa chém người gây náo loạn đường phố
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sắp thăm Thái Lan và dự hội nghị cấp cao APEC
- ·Giám đốc Sở GTVT Hà Nội: Tuần này có phương án xử lý 'lô cốt' ở Nguyễn Xiển
- ·Điều tra vụ tai nạn giao thông khiến 5 người thương vong ở Hải Phòng
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Chia sẻ của Chủ tịch nước được nhiều lãnh đạo APEC hưởng ứng, ủng hộ
- ·Chủ tịch Quốc hội: Khắc phục tình trạng thiếu hụt xăng dầu, cán bộ nghỉ việc
- ·Ảnh đẹp tháng 11 trên VietNamNet
- ·Tỷ lệ điều tra, làm rõ tội phạm ở Hậu Giang đạt trên 83%
- ·Cấp dưới trộm kit xét nghiệm bán cho Việt Á, Giám đốc CDC bị đề nghị kỷ luật