【croatia u19】Ai xuất thân từ chú tiểu ở chùa, sau đỗ đạt cao trở thành đại danh y?
Người này được hậu thế suy tôn là "tiên thánh" của ngành thuốc Nam.
Ông chính là đại danh y,ấtthântừchútiểuởchùasauđỗđạtcaotrởthànhđạcroatia u19 thiền sư Tuệ Tĩnh.
Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, người làng Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Mồ côi cha mẹ từ lúc 6 tuổi, cậu bé Nguyễn Bá Tĩnh được các nhà sư chùa Hải Triều và chùa Giao Thủy (Nam Định) nuôi cho ăn học.
Tại đây, ông được đặt pháp danh là Tiểu Huệ, biệt danh là Huệ Tĩnh, bắt đầu chuyên chú vào việc học chữ và học cả nghề thuốc để giúp việc chữa bệnh cho dân nghèo trong vùng.
Vốn là người thông minh, ham học, năm 22 tuổi, dưới triều vua Trần Dụ Tông, niên hiệu Thiệu Phong 11 (1351), ông xuất sắc vượt qua kỳ thi và đậu Thái học sinh. Tuy nhiên, thay vì bước vào con đường làm quan, Nguyễn Bá Tĩnh chọn lối sống tu tập tại chùa Nghiêm Quang, nhận pháp hiệu là Tuệ Tĩnh.
Vừa đi tu, Tuệ Tĩnh vừa chuyên tâm học nghề thuốc, chữa bệnh cứu người. Với niềm đam mê vô hạn, ông dốc sức nghiên cứu y thuật, trồng cây thuốc, sưu tầm kinh nghiệm chữa bệnh trong dân gian, huấn luyện y học cho các tăng đồ.
Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, Tuệ Tĩnh đã tổng hợp được y dược cổ truyền trong bộ sách “Nam dược thần hiệu” chia làm 10 khoa. Sau đó, ông tiếp tục hoàn thành 2 quyển của bộ “Hồng Nghĩa giác tư y thư” biên soạn bằng quốc âm, nêu bản thảo của 500 vị thuốc Nam viết bằng thơ Nôm Đường luật; một bài Phú thuốc Nam nêu tên 630 vị thuốc bằng chữ Nôm.
Đó là những tài liệu vô giá, mở đường cho nền y thuật của nước ta sau này. Tác phẩm của Tuệ Tĩnh không chỉ giá trị trong y học, mà còn là tác phẩm quan trọng trong lịch sử văn học.
Theo một số tài liệu, trong 30 năm hoạt động ở quê nhà, Tuệ Tĩnh đã xây dựng 24 ngôi chùa, biến các chùa này thành y xá chữa bệnh. Ông tập hợp được nhiều y án với 182 chứng bệnh được chữa bằng 3873 phương thuốc.
Đóng góp lớn vào nền y học nước nhà cùng quan điểm khoa học, tiến bộ đã dẫn dắt ông lên ngôi vị cao nhất của nền y học cổ truyền Việt Nam lúc bấy giờ. Tuệ Tĩnh được hậu thế suy tôn làm "tiên thánh thuốc Nam", ông tổ ngành dược, người mở đầu nền y dược cổ truyền Việt Nam.
Năm Giáp Tý (1384), vua nhà Trần phái Tuệ Tĩnh đi sứ nhà Minh. Lúc đó, hoàng hậu nhà Minh đang mắc chứng hậu sản, các thầy thuốc đều không chữa khỏi. Tuệ Tĩnh dùng thuốc Nam chữa khỏi căn bệnh. Khâm phục tài năng của ông, vua Minh phong cho Tuệ Tĩnh làm Đại y Thiền sư và giữ ông ở lại Kim Lăng.
Nơi đất khách quê người, Tuệ Tĩnh luôn đau đáu nỗi niềm được về quê hương, nhưng đó là giấc mơ chẳng bao giờ trở thành hiện thực, cho đến khi qua đời ở Giang Nam (Trung Quốc). Xót thương cho chính số phận chính mình, trước khi mất, Tuệ Tĩnh nhờ người khắc lên bia mộ dòng chữ: “Ai về nước Nam cho tôi về với”.
Hơn 200 năm sau, tiến sĩ Nguyễn Danh Nho của nhà Hậu Lê, người cùng làng với Tuệ Tĩnh đi sứ sang Trung Quốc, có đến viếng mộ ông. Đọc được dòng chữ ghi trên tấm bia, cảm động với lời nhắn gửi thiết tha của vị danh y, Nguyễn Danh Nho đã sao chép bia mộ và tạc khắc bia đá mang về quê hương.
Đến địa phận huyện Cẩm Giàng, thuyền chở bia bị đắm. Mọi người cho đó là đất đắc địa nên dựng bia tại nơi bia chìm, nay là đền Bia, xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương).
Kim Nhã(责任编辑:World Cup)
- ·Xây dựng thương hiệu quốc gia, tăng cường tạo dựng uy tín và nâng cao sức cạnh tranh
- ·Phê duyệt Quy hoạch liên quan đến xăng dầu và khí đốt tầm nhìn đến năm 2050
- ·KACHI KOI FARM
- ·Hà Nội xử phạt 7.334 cơ sở vi phạm về phòng cháy, chữa cháy
- ·Tập đoàn Thắng Lợi không phải đơn vị trúng thầu các gói thầu giao thông tại Long An
- ·Hà Nội: Tăng cường xây dựng, kiểm soát an toàn nhà chung cư mini và cấm sạc xe điện qua đêm
- ·Long Hưng Phát chuyên dịch vụ gửi hàng đi nước ngoài giá rẻ
- ·Hoàn thiện quy hoạch
- ·Trải nghiệm đổ màu gấu Bearbrick
- ·Chính phủ ban hành Chương trình hành động phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học
- ·Phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021
- ·Xã hội hóa trong giáo dục: Khơi sao thì đủ thoáng?
- ·Thái Nguyên: Trao tặng 166 máy tính cho Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp xã
- ·Đề xuất tiếp tục giảm 30% tiền thuê đất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân
- ·Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc
- ·Bộ Tài chính ban hành chỉ thị tăng cường bình ổn giá dịp Tết Nguyên đán năm 2023
- ·Đảm bảo cung ứng điện năm 2024 và các năm tiếp theo
- ·Lạm phát năm 2022 dưới 4%
- ·Chính phủ dự kiến phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh
- ·BHXH Việt Nam chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng theo mức mới từ 14/8/2023