【tỉ số trận bologna】Cần sự chung sức xây dựng cơ sở dữ liệu để quản lý thuế đối với thương mại điện tử
>> Chính sách thuế đối với thương mại điện tử: Ý kiến từ doanh nghiệp
>> Giải pháp nào để quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử?ầnsựchungsứcxâydựngcơsởdữliệuđểquảnlýthuếđốivớithươngmạiđiệntửtỉ số trận bologna
>> Quản lý thuế với thương mại điện tử vẫn còn là thách thức
Tại cuộc hội thảo về quản lý thuế trong nền kinh tế số vừa diễn ra tại Hà Nội, bà Lại Việt Anh - Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) thừa nhận, việc quản lý thuế nói riêng và quản lý hoạt động TMĐT hiện nay rất khó khăn. “Cái khó hiện nay là xác định doanh thu của tổ chức, cá nhân kinh doanh trên môi trường trực tuyến” - bà Lại Việt Anh nói.
Theo đại diện đến từ Bộ Công thương, việc làm sao thu thập được số liệu để xác minh doanh thu, từ đó xác định mức thuế đối với doanh nghiệp là điều vô cùng gian nan. Không chỉ cơ quan thuế, mà bản thân Bộ Công thương - đơn vị quản lý nhà nước về TMĐT cũng gặp khó khăn trong việc thu thập số liệu.
Bà Lại Việt Anh cho biết, giải pháp căn cơ để quản lý hoạt động TMĐT hiện nay chính là phải thiết lập một cơ sở dữ liệu dùng chung để cơ quan quản lý thuế, cơ quan hải quan, Ngân hàng Nhà nước và ngay cả cơ quan quản lý về TMĐT như Bộ Công thương có thể tiếp cận, cập nhật cơ sở dữ liệu một cách thường xuyên, liên tục.
Góp ý về cho chính sách thuế đối với hoạt động TMĐT, đồng tình với nhiều ý kiến mà TBTCVN đã đề cập trước đây, bà Lại Việt Anh cho rằng, chính sách thuế đối với hoạt động TMĐT phải làm sao đảm bảo công bằng, không phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình truyền thống và kinh doanh TMĐT; công bằng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.
Để có một cơ chế chính sách thuế hoàn thiện, quản lý hiệu quả hoạt động TMĐT, bà Lại Việt Anh cho biết, Bộ Công thương sẵn sàng phối hợp với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế để xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác, phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý nhà nước về thuế và các vấn đề khác liên quan.
Ông Lưu Đức Huy - Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) cũng cho biết, TMĐT là ngành có triển vọng tăng trưởng tốt nhất trong vài thập niên tới. Sự phát triển của TMĐT và nền kinh tế số là xu hướng phát triển tất yếu trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Do đó, để quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT, ngoài việc phối hợp tốt với các bộ, ngành liên quan, thì việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng vào công tác quản lý thuế cũng là một trong những giải pháp quan trọng mà ngành Thuế đã và đang hướng đến./.
Nhật Minh
(责任编辑:World Cup)
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 02/2012
- ·Kết quả VCK U19 Quốc gia 2022, Hà Nội gặp Viettel ở chung kết
- ·“Chuyện chưa kể” của hai sinh viên hội hoạ
- ·Kinh Phật ô hộc
- ·Những khách sạn 5 sao TP.HCM nổi tiếng trên Traveloka
- ·VIC sập mạnh, VN
- ·SJS sắp trả cổ tức 25%
- ·“Đại tiệc” phim châu Âu ở Huế
- ·Cảnh giác với những trò mua bán của thương lái Trung Quốc
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/3
- ·Chồng rất tốt nhưng vẫn nhớ tình đầu
- ·Tham quan di tích bằng vé thẻ từ và kiểm soát tự động
- ·Kết quả bóng đá U23 Việt Nam 0
- ·MU đấu Leicester MU bị ám ảnh top 4 Premier League
- ·Triển khai đồng bộ, hiệu quả Quy hoạch tỉnh
- ·TVSI phát hành 150 tỷ đồng trái phiếu không chuyển đổi
- ·Rủi ro trên thị trường chứng khoán cơ sở là cơ hội cho phái sinh
- ·VietinBankSC chính thức có mặt tại Đà Nẵng
- ·Hố đen làm Matiz ngần ngừ, Lexus điêu đứng
- ·VietinBank phát hành trái phiếu với lãi suất hấp dẫn