【kết quả bóng đa việt nam】Giải pháp nào cho khủng hoảng chính trị ở Armenia
Mặc dù nhiều dự đoán cho rằng làn sóng phản đối sẽ kết thúc thời gian tới,ảiphápnàochokhủnghoảngchínhtrịởkết quả bóng đa việt nam song mức độ căng thẳng trong nội bộ Armenia vẫn tiếp tục gia tăng. Câu hỏi đặt ra là liệu có phương án nào giải quyết hòa bình cuộc xung đột nội bộ này.
Việc lãnh đạo của đảng Cộng hòa cầm quyền, cựu Tổng thống Armenia Serzh Sargsyan được bầu làm Thủ tướng hôm 17/4 đã dẫn tới các hoạt động chống Chính phủ quy mô lớn ở quốc gia Trung Á này. Ngoài thủ đô Yerevan, các hoạt động phản đối còn lan rộng sang nhiều thành phố lớn khác như Gyumri và Vanadzor. Đã 6 ngày liên tiếp, những người biểu tình bao vây các tòa nhà Chính phủ và các đường phố trung tâm, đòi loại bỏ khỏi ông Sargsyan khỏi chức vụ Thủ tướng, người nắm thực quyền của đất nước.
Bốn năm trước, ông Sargsyan đã khởi xướng cuộc cải cách Hiến pháp để chuyển đổi sang mô hình nghị viện quản lý, đồng thời cam kết sẽ không ra tranh cử Thủ tướng sau khi kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống. Nhưng ông đã đi ngược lại với lời hứa này và điều đó đã khẳng định những hoài nghi về mục đích thực sự của việc cải cách Hiến pháp nhằm "mở rộng quyền lực cá nhân của ông Sargsyan với tư cách thủ tướng".
Không chỉ chỉ trích ông Sargsyan phản bội lời hứa, những người biểu tình còn phản đối ông về nạn tham nhũng trong chính quyền, tình hình xã hội phức tạp, với tỷ lệ di cư cao. Ước tính 80% số người tham gia biểu tình ở độ tuổi khoảng từ 20 đến 35. Nhân tố chủ yếu trong các cuộc biểu tình nhằm phản đối việc tăng thuế phương tiện giao thông công cộng và điện ở Armenia vào các năm 2014-2015 cũng là thanh niên. Tuy nhiên, hiện các hành động biểu tình ở Yerevan rõ ràng là mang màu sắc chính trị, chống chính phủ, trong khi các cuộc tuần hành trước đây là các đòi hỏi về xã hội.
Trên thực tế, sự gia tăng làn sóng phản đối là một điều bất ngờ ngay cả với phe đối lập. Lúc đầu đã có tuyên bố rằng hoạt động biểu tình sẽ diễn ra từ ngày 13 đến 17/4, nghĩa là đến trước ngày Quốc hội bỏ phiếu bầu Thủ tướng. Tuy nhiên, dòng người tiếp tục xuống đường và từ đó, các nhà lãnh đạo đối lập khác bắt đầu nghĩ đến việc tiếp tục hoạt động biểu tình.
Nếu như chính quyền, tuyên bố sẵn sàng đàm phán về mọi vấn đề - ngoại trừ việc loại bỏ ông Sargsyan - thì các lãnh đạo phe đối lập chắc chắn sẽ không chấp nhận, bởi mong muốn của người biểu tình là thay đổi chính quyền. Các cuộc thăm dò dư luận mới đây cho thấy mức độ tin cậy thấp của người dân đối với cả chính quyền và phe đối lập, với tỷ lệ ủng hộ lần lượt là 4,7% và 4,9%.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Chủ tịch UBND tỉnh
- ·Đoàn Thanh niên khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh làm công tác xã hội tại xã vùng sâu
- ·Hôm nay, bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về Luật Đất đai (sửa đổi)
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Khiển trách Ban cán sự đảng UBND thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2021
- ·Thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp phòng, chống tham nhũng
- ·Thầy thuốc trẻ xung kích, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Khi người cũ họ hàng với người mới
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Xây dựng, chỉnh đốn Đảng vì sự sống còn của Đảng
- ·Thủ tướng: Kiên quyết không để người dân, DN thiếu vốn đầu tư
- ·Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri huyện Đức Hòa
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Bút chiến giữa thời bình (Bài 2)
- ·Tết đến… tôi nhớ vợ con vô cùng
- ·Tôi đi vắng thì vợ đi...
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Tình cũ lấy vợ...nhưng vẫn nặng tình với tôi