会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ajax vs volendam】Phía sau cuộc gọi từ bệnh viện tới người nhà bệnh nhân Covid!

【ajax vs volendam】Phía sau cuộc gọi từ bệnh viện tới người nhà bệnh nhân Covid

时间:2024-12-23 20:20:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:912次

 

{ keywords}

Chị Bích (thứ 3 từ trái qua) cùng các đồng nghiệp.

Cây cầu kết nối từ bên trong "chiến tuyến"

Cuối tháng 7/2021,íasaucuộcgọitừbệnhviệntớingườinhàbệnhnhâajax vs volendam chị Văng Thị Ngọc Bích, nhân viên Phòng Công tác xã hội (Bệnh viện Chợ Rẫy) được giao nhiệm vụ cung cấp thông tin về bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Hồi sức Covid-19 cho người nhà đang ngóng tin ở ngoài.

Khi số điện thoại “Tìm người bệnh Covid Bệnh viện Chợ Rẫy, Hồi sức” được công bố, chị Bích liên tục nhận được các tin nhắn. Người nhà cung cấp họ tên, năm sinh, địa chỉ, số điện thoại đăng ký nhận tin người bệnh, thời gian nhập viện của bệnh nhân. Từ đây, chị tra cứu thông tin và báo lại cho họ.

Mỗi lần kiểm tra thông tin, thấy tình trạng bệnh nhân từ nặng chuyển sang nhẹ, chị Bích mừng khôn tả. Chị thấy như chính người thân của mình đang khỏe lên vậy.

Chị Bích kể, mỗi dòng tin nhắn đều toát lên sự tha thiết, nóng ruột. Có trường hợp chị Bích chỉ nắm được tên tuổi, địa chỉ kèm thông tin mơ hồ rằng “người nhà bị Covid-19 được đưa vào viện, nhưng không rõ viện nào, xin nhờ tìm giúp”.   

Cứ như vậy, chị Bích cùng các đồng nghiệp trở thành những “sứ giả truyền tin” tới người thân bên ngoài “chiến tuyến”.

Có rất nhiều gia đình cùng bị Covid-19, mỗi người mỗi ngả. Người thuộc diện F1 thì đi cách ly ở những nơi khác nhau. Mấy người thuộc diện F0 thì nhập viện. Khi biết số đường dây nóng, họ cùng nhắn tin tìm kiếm và vô tình chị Bích trở thành cầu nối kết nối họ lại với nhau.

{ keywords}

Chị Bích kiểm tra thông tin để báo lại cho người thân của bệnh nhân.

Có gia đình cả bố mẹ và con gái cùng nhập viện vì Covid-19. Số điện thoại đăng ký khi vào viện là của người mẹ. Ít hôm sau, người bố và con gái không may qua đời nên tin báo tử được gửi về cho người mẹ.

“Nhận được tin, người mẹ vô cùng hoảng loạn. Anh con trai ở ngoài gửi tin nhắn nhờ chúng tôi tới trấn an mẹ. Các nhân viên trong phòng cùng các y bác sĩ lại thay người nhà động viên bệnh nhân để bà vượt qua cú sốc mất người thân”, chị Bích bồi hồi chia sẻ.

Trung bình mỗi ngày chị Bích nhận được khoảng 100 tin nhắn. Những ca tìm được thông tin luôn thì chỉ sau 10 -15 phút là chị báo lại cho người nhà. Nhưng cũng có ca phải mất cả buổi, thậm chí mấy ngày liền.

Chị Bích kể về trường hợp một người con đang sinh sống tại Đà Nẵng tìm cha bị Covid-19 điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Trước đây, cha của anh được người giúp việc đưa vào bệnh viện. Nhưng sau đó người giúp việc cũng đi cách ly rồi mất liên lạc luôn. Số điện thoại đăng ký là của người giúp việc. Vì thế, gia đình không nhận được tin tức gì của người bệnh.

Ba ngày sau, chị cũng tìm được cha cho người con trai kia. Tiếc là lúc ấy, người cha đã qua đời...

Cảm nhận rõ nỗi đau

{ keywords}

Tin nhắn nhờ tìm thân nhân của người dân.

Có hôm chị Bích nhận được tin nhắn nhờ tra thông tin về bệnh nhân nữ sinh năm 1984 (nhà ở Lê Đại Hành, Quận 11, gần Bệnh viện Chợ Rẫy).

Chị kể: “Người nhắn tin là cháu bệnh nhân. Sau khi xác minh, tôi được biết bệnh nhân đã mất ngay khi nhập viện. Biết tin, người cháu báo cho chồng của bệnh nhân. Tuy nhiên, người chú không tin, chạy tới viện hỏi và cứ ở cổng viện chờ vợ suốt 3 ngày trời. Người nhà khuyên nhủ kiểu gì cũng không về, ngoài trời thì mưa tầm tã.

Người chồng nói rằng, khi đưa vợ vào đã đăng ký số điện thoại. Tại sao bệnh viện không báo tin về cho anh ấy. Anh ấy tin chắc rằng vợ vẫn còn sống. Khi tôi kiểm tra lại thì thấy hóa ra, số điện thoại đăng ký nhận tin lại là của người vợ. Sau khi bệnh nhân mất, điện thoại được để ở phòng bảo vệ nên người nhà không nắm được thông tin. Có lẽ lúc đưa vợ vào viện, anh chồng bối rối nên không nhớ là đã đăng ký số điện thoại nào”.

Gia đình lo lắng nếu người chồng cứ chờ ở viện thì nguy cơ lây nhiễm rất cao. Người cháu đã nhờ chị Bích nhắn tin tới số của anh chồng để anh chấp nhận sự thật. Lúc đó, tôi cảm thấy rất xót xa, cứ nghĩ anh ấy chờ ngoài cổng viện 3 ngày mà tôi rơi nước mắt", chị Bích nghẹn ngào nhớ lại.

{ keywords}

Chị Hằng nhiều lần lặng người đi vì xúc động.

Khác với chị Bích, chị Nguyễn Thị Tuyết Hằng, Phòng Kế hoạch Tổng hợp (Bệnh viện Chợ Rẫy) lại chuyên phụ trách việc báo thông tin tử vong. Chị Hằng cho hay: "Khi tôi thông báo tin bệnh nhân mất, nhiều gia đình rất sốc. Khi họ khóc, tôi cũng lặng theo”.

Theo chị Hằng, mỗi lần thông báo tin buồn cho gia đình các bệnh nhân, chị cảm nhận rất rõ nỗi đau mất mát mà họ phải gánh chịu. Có lần, chị báo tin cho một nam thanh niên về việc người thân của anh qua đời. Nghe tin, anh vừa khóc vừa giãi bày rằng gia đình anh có mấy người mất vì Covid-19 và 11 người khác đang điều trị căn bệnh này.

"Tôi chỉ mong dịch bệnh sớm qua đi để không còn ai phải nhận tin buồn vì Covid-19 nữa”, chị Hằng chia sẻ.

Hồng Anh

Ảnh: BVCR, NVCC

Mẹ vượt qua Covid-19 nhờ con gái 6 tuổi

Mẹ vượt qua Covid-19 nhờ con gái 6 tuổi

"Lúc đó, tôi sốt gần 40 độ C và phải thở oxy. Nếu không nhờ bé, có lẽ tôi đã không thể vượt qua”, chị kể.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Chuyên gia cảnh báo những nguy hiểm khi tự truyền dịch tại nhà
  • Trao các quyết định về công tác cán bộ của tỉnh
  • Tráo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả để lấy giấy thật nhằm lừa đảo mua bán đất
  • UBND tỉnh trao quyết định bổ nhiệm lại và nghỉ hưu
  • Bổ sung hơn 424 tỷ đồng để Bộ Y tế thực hiện tiêm chủng mở rộng
  • Thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
  • Phải có giải pháp căn cơ để tạo nguồn phát triển đảng viên
  • Đấu tranh, phòng ngừa tội phạm hiệu quả
推荐内容
  • Thái Lan ban hành nhiều quy định thắt chặt thủ tục nhập khẩu thủy sản
  • Toàn dân tham gia ủng hộ phòng chống dịch Covid
  • 19 tổ chức phi chính phủ nước ngoài đang hoạt động tại Bình Phước
  • Tội phạm lừa đảo trên không gian mạng diễn biến phức tạp khi có dịch
  • Quản lý chất lượng, kiểm soát dịch bệnh thủy sản đảm bảo xuất khẩu
  • Khởi tố vụ án phát tán clip được cho là của Giám đốc CA tỉnh An Giang