【keo bong da bet 88】Phóng xạ từ Fukushima đến Mỹ qua cá ngừ vây xanh
Băng qua Thái Bình Dương rộng lớn,óngxạtừFukushimađếnMỹquacángừvâkeo bong da bet 88 cá ngừ vây xanh khổng lồ vẫn mang trong mình chất phóng xạ bị rò rỉ từ nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản tới bờ biển nước Mỹ. Lần đầu tiên, một loài cá khổng lồ có thể trữ phóng xạ trong suốt cuộc hành trình dài 9.600 km .
Đại học Stony Brook tại Mỹ đã công bố kết quả của cuộc nghiên cứu phóng xạ trong cá ngừ vây xanh. Kết quả cho thấy mức phóng xạ Cesium (Cs) trong cơ thể loài cá ngừ xanh dọc bờ biển Mỹ cao gấp 10 lần so với số liệu đo những năm trước. Tuy lượng Cs tăng cao gấp 10 lần nhưng hàm lượng này vẫn còn thấp hơn nhiều so với mức giới hạn an toàn để chế biến thực phẩm từ cá ngừ do chính phủ Mỹ và Nhật Bản thiết lập.
Nicholas Fisher, một nhà nghiên cứu cho biết: “Tôi và đồng nghiệp hết sức ngạc nhiên khi tìm ra kết quả này. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất trên Trái Đất. Việc bơi xuyên Thái Bình Dương mà vẫn giữ chất phóng xạ trong cơ thể là điều đáng kinh ngạc ở cá ngừ vây xanh”.
Thử nghiệm phóng xạ trong cơ thể cá ngừ vây xanh dọc bờ biển California |
Trước đó, các nhà khoa học cũng phát hiện mức độ phóng xạ cao ở một vài loài cá nhỏ và sinh vật phù du trong vùng biển Nhật Bản sau trận động đất lịch sử tháng 3 năm 2011, gây ra cơn sóng thần tàn phá lò phản ứng hạt nhân Fukushima Dai-ichi.
Điều làm các nhà khoa học bất ngờ chính là việc chất phóng xạ vẫn có thể tồn tại trong cơ thể của cá ngừ vây xanh, một trong những loài cá di cư cỡ lớn. Trên lý thuyết, chúng có thể tống hết chất phóng xạ chỉ trong vài lần trao đổi chất.
Cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương là một trong những loài cá có kích thước lớn nhất, tốc độ bơi nhanh nhất. Khi trưởng thành, chiều dài cơ thể chúng đạt 3m, trọng lượng lên tới 500kg. Loài cá này thường đẻ trứng ở vùng biển Nhật Bản, sau đó cá ngừ con sẽ di cư về phía đông với tốc độ chóng mặt, với đích đến là vùng biển bang California của Mỹ và vùng biển bán đảo Baja California của Mexico.
Cá ngừ vây xanh di cư đến Mỹ mang theo lượng phóng xạ cao |
Đội nghiên cứu đã sử dụng cả cá ngừ vây vàng ở phía đông Thái Bình Dương và cá ngừ vây xanh di cư tới phía nam bang California, Mỹ trước thảm họa kép tại Nhật Bản. Nhóm cá thí nghiệm trước thảm họa thấy chất Cs-137 từ những vụ thử vũ khí hạt nhân trong thập niên 60.
Bên cạnh đó, nhóm cá ngừ mới di cư đến Mỹ được đưa vào nghiên cứu lại bị nhiễm chất phóng xạ Cs-134, là chất phóng xạ từ từ nhà máy điện Fukushima I. Ken Buesseler, chuyên gia của Viện Hải dương Woods Hole, Mỹ nhận định: “Điều này chứng minh rằng cá ngừ vây xanh nhiễm chất phóng xạ từ nhà máy điện Fukushima I”.
Trong báo cáo, các nhà khoa học phân tích đường đi của chất phóng xạ vào cơ thể cá ngừ vây xanh: loài cá này nhiễm chất Cs khi bơi trong những vùng biển chứa chất phóng xạ và ăn những con mồi nhiễm phóng xạ. Khi cá di chuyển về phía đông, chúng đẩy một phần chất phóng xạ ra ngoài qua quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên, cơ thể chúng lại không thể đẩy hết chất phóng xạ ra ngoài.
Cá ngừ vây xanh là món ăn ưa chuộng tại Nhật Bản và nhiều nước trên thế giới |
Cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương được tiêu thụ với giá rất cao tại Nhật Bản. Một lát thịt cá ngừ tươi cho món sushi tại nhà hàng ở Tokyo có giá lên đến 30 đô la Mỹ (tương đương 600.000 đồng).
Trong mùa hè này, nhiều thử nghiệm thực tế về cách phóng xạ ảnh hưởng đến quần thể cá ngừ sẽ được thực hiện với số lượng lớn. Hiện nay, các nhà khoa học đang có thêm mối lo ngại mới. Những đợt di cư tiếp theo của các loài sinh vật biển sẽ mang thêm bao nhiêu lượng chất phóng xạ nữa và làm thế nào để dự đoán được tác động của lượng chất phóng xạ này đối với cư dân vùng ven biển. Việc phát hiện cá ngừ vây xanh mang theo chất phóng xạ cũng khiến các nhà khoa học mở rộng thêm đối tượng theo dõi là các loài động vật di cư khác, bao gồm rùa biển, cá mập và chim biển.
Hạnh Lê
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Trẻ dưới 6 tháng tuổi uống nhiều nước lọc có thể bị ngộ độc
- ·Triển lãm Cuộc sống quanh ta 2024 tôn vinh nét đẹp đời thường
- ·Hội chợ “Ngày hội khuyến mại tháng 7”: Kết nối giao thương, kích cầu tiêu dùng
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Du lịch sinh thái nông nghiệp – xu hướng của thời đại mới
- ·Chuỗi cung ứng hạt điều xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh thực thi hiệp định CPTPP
- ·Vinamilk được vinh danh tại giải thưởng doanh nghiệp trách nhiệm châu Á
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Năng lượng xanh: Định hướng chiến lược cho sự phát triển bền vững
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Quy định mới về đầu tư ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí
- ·Giải pháp thúc đẩy mục tiêu xanh hóa ngành ô tô đạt kết quả tối ưu
- ·Người dân được khuyến khích mua sắm với hình thức không dùng tiền mặt tại City sale
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Chủ xe đánh giá VinFast VF 3: Chiếc xe điện hoàn hảo để vừa đi trong phố, vừa đi chơi
- ·Áp dụng phương thức xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt đối với giao dịch ngân hàng trực tuyến
- ·Giá xăng dầu tiếp tục giảm
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Canada khởi xướng rà soát giá trị thông thường và giá xuất khẩu đối với ống dẫn dầu nhập khẩu