【bongdaso com】Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế số cao nhất khu vực Đông Nam Á trong năm 2022
Thương mại điện tử tiếp tục là động lực kinh tế số
Nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%,ệtNamđạttăngtrưởngkinhtếsốcaonhấtkhuvựcĐôngNamÁtrongnăbongdaso com từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD trong năm nay, theo báo cáo mới phát hành của Google, Temasek và Bain & Company.
Động lực tăng trưởng kinh tế số Việt Nam tiếp tục dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử. Ngành này tăng trưởng 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau đại dịch, Việt Nam là một trong những quốc gia khôi phục các hoạt động “bình thường mới" một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, một số thói quen và xu hướng tiêu dùng được hình thành và thúc đẩy trong đại dịch vẫn được duy trì và tiếp tục phát triển.
Thương mại điện tử trở thành đầu tàu trong sự tăng trưởng của nền kinh tế số Việt Nam. Có 90% người tiêu dùng kỹ thuật số dự định duy trì, hay thậm chí gia tăng sử dụng các nền tảng thương mại điện tử trong 12 tháng tới. Phần lớn người tiêu dùng tập trung vào các dịch vụ giao đồ ăn (60%) và mua hàng tạp hóa trực tuyến (54%).
Báo cáo của Google và đối tác phù hợp với công bố mới của Lazada. Nền tảng này đánh giá trong giai đoạn bình thường mới, nền kinh tế Việt Nam dần phục hồi và được dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng. Người tiêu dùng tiếp tục duy trì thói quen mua hàng trực tuyến, cứ 10 người thì sẽ có 8 người tiếp tục mua sắm online vì sự thoải mái và tiện lợi.
Dù vậy, với tâm lý lo lắng về dịch bệnh và những biến động kinh tế toàn cầu, người tiêu dùng có xu hướng cân nhắc và tiết kiệm trong việc mua sắm. Do đó, mức chi tiêu trung bình của mỗi khách hàng thấp hơn so với hai năm trước.
Cụ thể về xu hướng mua sắm trong quý 3/2022 vừa qua, sàn thương mại điện tử cho rằng, người dùng sẽ mong chờ có nhiều trải nghiệm hơn trên ứng dụng mua sắm, thay vì chỉ xem hàng hoá. Bên cạnh đó, có làn sóng ưa chuộng tiêu dùng hàng Việt.
Lazada cho rằng, bên cạnh việc mua sắm đơn thuần, người tiêu dùng ngày càng mong muốn thương mại điện tử làmột điểm đến tích hợp, nơi họ có thể xem livestream, chơi game giải trí, giao lưu với người nổi tiếng…
Thêm vào đó, người tiêu dùng Việt Nam tiếp tục dành sự ưu tiên nhiều hơn đối với các thương hiệu nội địa. Theo khảo sát, 52% người Việt được hỏi cho biết, họ ưa thích lựa chọn những thương hiệu Việt, đặt lòng tin nơi thương hiệu Việt nhiều hơn.
Xu hướng này được cho là tất yếu khi các thương hiệu nội địa Việt Nam ngày càng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, nguồn gốc xuất xứ cùng giá thành phù hợp trong giai đoạn thắt chặt chi tiêu. Ngoài ra, các thương hiệu nội địa cũng tích cực đổi mới sáng tạo, mang đến các sản phẩm phù hợp và ứng dụng cao cho người Việt.
Tài chính, đầu tư kỹ thuật số tăng trưởng mạnh
Trong báo cáo kinh tế số thường niên của Google, Temasek và Bain & Company, người dùng kỹ thuật số thành thị tại Việt Nam có mức tiếp nhận dịch vụ kỹ thuật số cao nhất, trong đó lĩnh vực thương mại điện tử, thực phẩm và tạp hóa đứng đầu danh sách với tỷ lệ lần lượt là 96%, 85% và 85%.
Mặt khác, tần suất một người Việt Nam tiêu thụ nội dung số thấp hơn mức trung bình của khu vực, với 23% người tham gia khảo sát cho biết, họ xem video theo yêu cầu ít nhất một lần mỗi tuần, tiếp đến là 19% cho hoạt động chơi game online và 16% cho hoạt động nghe nhạc theo yêu cầu. Điều này cho thấy, Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn.
Các dịch vụ tài chính kỹ thuật số (DFS) tiếp tục phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Lĩnh vực cho vay kỹ thuật số đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) nhanh nhất ở mức 114%, và lĩnh vực đầu tư dự kiến sẽ có bước nhảy vọt lớn nhất vào năm 2025 với mức hơn 106% CAGR.
Hơn nữa, Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á trong thị trường tăng trưởng dài hạn của các quỹ đầu tư mạo hiểm (VC) với 83% quỹ đầu tư mạo hiểm kỳ vọng hoạt động thương vụ tại Việt Nam tăng trưởng trong dài hạn
“Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng năm nay với nền kinh tế kỹ thuật số có tốc độ phát triển nhanh nhất và thương mại điện tử có tốc độ tăng cao nhất khu vực Đông Nam Á”, bà Stephanie, Phó chủ tịch Google Châu Á Thái Bình Dương, Phụ trách khu vực Đông Nam Á thông tin.
Bất chấp những khó khăn hiện tại trên toàn cầu và khu vực, tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Việt Nam đang trên đà chạm mức 50 tỷ USD vào năm 2025.
Lực lượng lao động nội địa chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ và sự thâm nhập ngày càng tăng của dịch vụ số hóa ở các khu vực thành thị và nông thôn, theo bà Stephanie, tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển kỹ thuật số của Việt Nam trong tương lai.
“Nhận thức ngày càng cao xoay quanh các vấn đề môi trường, xã hội và quản trị sẽ giúp Việt Nam và khu vực Đông Nam Á xây dựng một kế hoạch tăng trưởng bền vững cho thập kỷ kỹ thuật số”, đại diện Google nhận định.
Hải Đăng
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·HATA Landscape
- ·Buôn bán điện thoại nhập lậu, một cửa hàng ở Ninh Bình bị xử phạt
- ·Soi kèo phạt góc Mazatlan vs Monterrey, 08h00 ngày 15/7
- ·Đấu giá đất Sóc Sơn cao nhất 30 tỷ đồng/m2 rồi bỏ cọc
- ·Khách hàng nói gì về giải pháp tráng lốp chống đinh cho ô tô
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Leeds, 22h ngày 12/7
- ·Chiều nay, giá xăng dầu trong nước dự báo quay đầu tăng
- ·Cựu Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản được bầu làm Chủ tịch ADB
- ·Giá vàng hôm nay, 13/2: Vàng thế giới tiếp nối đà giảm
- ·Giá cà phê hôm nay 28/11: Tăng mạnh, lên mức cao nhất từ trước đến nay
- ·Quỹ học bổng Thắp sáng niềm tin xét cấp học bổng năm 2012
- ·Mã khách hàng VCB Digibank là gì?
- ·Soi kèo phạt góc Farul Constanta vs Sheriff Tiraspol, 0h30 ngày 13/7
- ·Một ngân hàng bổ nhiệm cùng lúc 3 phó tổng giám đốc
- ·Tour Tết Dương lịch Đà Nẵng 2024 mới mở bán của DANAGO
- ·Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs Cruz Azul, 10h10 ngày 15/7
- ·Hoà Bình xây dựng cơ chế, tạo điều kiện thu hút đầu tư
- ·Du khách sẵn sàng chi nhiều tiền cho du lịch 'sạch'
- ·Vàng SJC bất động 6 phiên liên tiếp, tỷ giá trung tâm giảm 9 đồng
- ·Quốc hội đồng ý khởi động lại dự án BT đổi đất lấy hạ tầng