【nhan dinh bd nha cai】Hàng Việt Nam chất lượng nhưng vẫn bị ‘bỏ rơi’ vì thiếu thương hiệu?
Ông Đỗ Kim Lang,àngViệtNamchấtlượngnhưngvẫnbịbỏrơivìthiếuthươnghiệnhan dinh bd nha cai Phó Cục trưởng Cục XTTM cho biết, xây dựng thương hiệu đang là nhiệm vụ cấp bách của DN Việt Nam, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế thế giới; quá trình hội nhập và phát triển của nước ta minh chứng, một trong những yếu tố để hội nhập thành công, tranh thủ được cơ hội hợp tác là phải xây dựng và phát triển thương hiệu của DN tiềm năng.
“Trong những năm qua chúng ta đã nỗ lực xây dựng thương hiệu cho DN tiềm năng, tuy nhiên DN Việt Nam còn nhiều yếu kém, cần hoàn thiện hơn để cạnh tranh với hàng hóa toàn cầu. Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua phát triển thương hiệu vừa là cấp thiết trước mắt vừa là chiến lược lâu dài”, ông Đỗ Kim Lang cho biết.
Theo bà Đặng Thúy Hà, Giám đốc Nielsen Việt Nam, muốn phát triển tốt thương hiệu thì DN cần nắm rõ nhu cầu và xu hướng thị trường. Từ việc nắm rõ tâm lý và xu hướng tiêu dùng, DN sẽ biết lựa chọn cách nào tốt nhất để phát triển thương hiệu, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng một cách hiệu quả.
Thông qua nhiều nghiên cứu và khảo sát thị trường, đại diện Nielsen Việt Nam cho biết, có đến 80-90% người tiêu dùng Việt Nam nói rằng nguồn gốc nhãn hiệu là một yếu tố quan trọng để họ đưa ra quyết định có lựa chọn sản phẩm hay không.
Kết quả các cuộc điều tra xã hội học của Nielsen cũng cho thấy, Việt Nam là một trong ba thị trường được thế giới ưu tiên đầu tư (cùng với Indonesia và Trung Quốc), cụ thể: năm 2016, số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam lên đến 24,4 tỷ USD, với hơn 2.500 dự án mới (tăng 9% so với năm 2015).
Ngoài ra, số lượng các hộ gia đình ở Việt Nam cũng sẽ tăng lên khá nhanh trong những năm tới; các ngành hàng tiêu dùng sẽ tiếp tục giữ nhịp tăng trưởng cao trong thời gian dài do nhu cầu thị trường trong nước ngày một tăng. “Đây là thời đại của chúng ta”, Giám đốc Nielsen Việt Nam khẳng định.
Theo Giám đốc Nielsen Việt Nam, đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các thương hiệu lớn, nhỏ. Tuy nhiên, nếu hiểu được phân khúc thị trường của từng loại hình sản phẩm khác nhau, DN dù là nhỏ vẫn có thị phần đáng kể và cơ hội phát triển.
Dẫn chứng quan điểm này, bà Hà cho biết, ở Việt Nam các DN lớn có khả năng ngày càng lớn hơn thuộc các lĩnh vực bia, nước giải khát, sản phẩm vệ sinh cá nhân, bánh bích quy; những DN có mức độ cạnh tranh ổn định là chất điều vị, bánh xốp, bàn chải đánh răng, nước đóng chai; những DN lớn bị các DN nhỏ đe dọa là thuốc lá, mì ăn liền, nước tăng lực, trà đóng chai, dầu gội đầu, sản phẩm giặt giũ, cà phê, sản phẩm chăm sóc phụ nữ, nước trái cây…
Trà là mặt hàng rất tiềm năng của Việt Nam nhưng thương hiệu và xuất khẩu chưa thực sự mạnh. Ảnh minh họa(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chiếc xe 'hot' nhất hiện tại với kỷ lúc 2000 đơn đặt hàng sau 20 ngày ra mắt thị trường Việt
- ·Chồng mất trước, vợ có được hưởng toàn bộ tài sản?
- ·Vợ ngoại tình, chồng được giảm nhẹ tội?
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 7/2018
- ·Taxi truyền thống muốn được hoạt động như Grab
- ·Xin giữ lấy nụ cười thiên thần của bé gái mắc bệnh ung thư
- ·Mở cửa hàng kinh doanh có cần hộ khẩu Hà Nội?
- ·Công văn phản hồi
- ·Có giá hơn 7 tỷ đồng: Chiếc đồng hồ Rolex của hoàng gia Việt xưa có gì đặc biệt?
- ·Một nữ sinh lớp 12 ở Hà Nội bị mất tích
- ·Chủ tịch ngân hàng trẻ nhất Việt Nam: Chưa vợ, tài sản ‘khủng’ nghìn tỷ đồng
- ·'Con muốn được rước đèn, phá cỗ trung thu cùng các bạn'
- ·Mâu thuẫn với con dâu, mẹ chồng đòi lại nhà 6 tỷ
- ·giếng khuya
- ·Tài khoản hơn 2.000 tỷ đứng tên bà Thảo 'không cánh mà bay', xử lý thế nào
- ·Căn cứ để giành quyền nuôi con sau ly hôn
- ·Người cao tuổi được hưởng chế độ mừng thọ
- ·Những lỗi bị phạt nặng xe máy dễ mắc phải
- ·Ồ ạt nhập về nước, ô tô Trung Quốc 800 triệu có bán chạy tại Việt Nam?
- ·'Chỉ cần khỏe mạnh thì lúc nào em cũng vui như Tết!'