【kèo nửa một là gì】Kiện toàn Ban chỉ đạo rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án
Một dự ánnghỉ dưỡng bị bỏ hoang nhiều năm mặc dù tiến độ thi công gần hoàn thiện. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN) |
Kiện toàn Ban chỉ đạo về rà soát,ệntoànBanchỉđạoràsoáttháogỡkhókhănvướngmắcliênquanđếncácdựákèo nửa một là gì tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án
Quyết định nêu rõ, kiện toàn Ban chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án gồm các thành viên sau:
Trưởng Ban là đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ.
Phó trưởng Ban là đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Thành viên Ban Chỉ đạo gồm: Bộ trưởng Bộ Tài chính; Thống đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam; Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ trưởng Bộ Công Thương; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
Ngoài ra, thành viên Ban Chỉ đạo còn có: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Dũng; Thứ trưởng Bộ Công an Phạm Thế Tùng; Lãnh đạo Văn phòng Chính phủ; Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung; Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh; Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Dương Quốc Huy; Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Quang Dũng; Phó tổng Kiểm toán nhà nước Trần Minh Khương.
Quyết định nêu rõ, Trưởng Ban chỉ đạo được mời thêm lãnh đạo của một số bộ, ngành, cơ quan tham gia làm Thành viên Ban chỉ đạo hoặc yêu cầu lãnh đạo bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện, báo cáo những vấn đề cần thiết và dự họp.
Chức năng, nhiệm vụ của Ban chỉ đạo
Ban chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án là tổ chức phối hợp liên ngành giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết những công việc quan trọng, liên ngành để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án, không bao gồm các dự án đang được các Ban chỉ đạo, Tổ công tác khác của Thủ tướng Chính phủ, các Phó thủ tướng Chính phủ, các bộ ngành chỉ đạo tháo gỡ.
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp để giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án, bao gồm các dự án sử dụng nguồn vốn đầu tưcông, nguồn vốn đầu tư tư nhân trong nước, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các nguồn vốn khác (nếu có), không bao gồm các dự án đang được các Ban chỉ đạo, Tổ công tác khác của Thủ tướng Chính phủ, các Phó thủ tướng Chính phủ, các bộ ngành chỉ đạo tháo gỡ.
Ban chỉ đạo giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, kiểm tra, điều phối và đôn đốc các bộ, ngành, địa phương liên quan thực hiện các công việc sau:
- Rà soát, làm rõ và tổng hợp khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao, xác định nguyên nhân của khó khăn, vướng mắc và đề xuất phương án xử lý; chỉ đạo các bộ, cơ quan hướng dẫn, tháo gỡ theo thẩm quyền.
- Tổng hợp khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án theo các nhóm vấn đề cụ thể, xác định thẩm quyền xử lý của các cấp có liên quan, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét hoặc cho phép trình Chính phủ ban hành Nghị quyết để hướng dẫn các bộ, cơ quan và địa phương giải quyết theo từng nhóm vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương; tham mưu Thủ tướng Chính phủ để báo cáo cấp có thẩm quyền đối với các nhóm vấn đề vượt thẩm quyền.
- Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp việc giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đối với dự án thuộc thẩm quyền của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương; báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề mới phát sinh (nếu có).
- Xem xét, chỉ đạo sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách pháp luật liên quan thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, báo cáo cấp có thẩm quyền đối với những vấn đề vượt thẩm quyền.
Ban chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan theo phân công, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo, chịu trách nhiệm bảo đảm các điều kiện hoạt động của Ban chỉ đạo, sử dụng bộ máy của mình để thực hiện nhiệm vụ giúp việc cho Ban chỉ đạo theo chỉ đạo của Trưởng Ban chỉ đạo, bảo đảm không làm tăng đầu mối tổ chức và biên chế.
Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 12/12/2024 và thay thế Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 23/10/2024 về việc thành lập Ban chỉ đạo về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thị trường ô tô tràn ngập phụ tùng giả
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh An Giang nhanh và chính xác nhất
- ·Tin tức mới nhất về hai cô gái tử vong trong đêm tối trên cầu ở Hưng Yên
- ·Vụ lật tàu ở Thanh Hóa: Nghi ngủ quên, 2 nhân viên gác tàu bị bắt
- ·Quảng Ngãi dự toán thu hàng nghìn tỷ đồng từ tiền sử dụng đất năm 2025
- ·Tai nạn giao thông ngày 11/5: Tai nạn kinh hoàng tại dốc tử thần, hàng chục người thương vong
- ·Giá vàng hôm nay 9/6: Vàng trong nước tăng 80 ngàn đồng mỗi lượng
- ·Giám đốc Sở NN&PTNT Quảng Trị nói gì về việc nhiều cán bộ thất lạc bằng cấp
- ·Làm sao để kiểm tra tốc độ kết nối Internet?
- ·Hà Tĩnh: “Khai tử” Chi cục hải quan cửa khẩu Cầu Treo
- ·Phụ nữ huyện Đầm Dơi: Xoá nghèo từ mô hình tổ hợp tác
- ·Vẫn chưa giải cứu được 13 thành viên đội bóng gặp nạn ở Thái Lan
- ·Đừng nghĩ quả chuối bổ mà ăn nhiều, đây là lý do khiến bạn giật mình
- ·Phát lệnh truy nã Vũ Đình Duy
- ·Khu công nghiệp Gilimex: Xây dựng nền tảng cho ngành công nghiệp hiện đại và bền vững
- ·Nga chưa điều vũ khí ‘gia bảo’ này tới tham chiến tại Syria vì lý do gì?
- ·Đo lường Việt Nam trước sự thay đổi về đơn vị đo lường quốc tế SI
- ·Dự báo thời tiết đêm 11 và ngày 12/6: Cảnh báo lũ quét và sạt lở
- ·Infographics: Bộ Tài chính đã rà soát, bãi bỏ 68 thủ tục hành chính trong năm 2024
- ·Vụ cháy chung cư Carina Plaza: Bắt đầu kiểm định chất lượng công trình