【keo bong da truc tiep】Văn hóa soi đường: Đại học Malaysia tôn vinh ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam
Với tiền thân là một Trung tâm ngôn ngữ ra đời vào năm 1972,ănhóasoiđườngĐạihọcMalaysiatônvinhngônngữvàvănhóaViệkeo bong da truc tiep khoa FLL là nôi đào tạo các khóa học ngôn ngữ cho Malaysia. Bộ môn tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam tự hào là môn học tự chọn cho sinh viên tại trường đại học công lập hàng đầu của Malaysia.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur bên lề lễ kỷ niệm, Trưởng khoa FLL, Giáo sư Surinderpal Kaur cho biết khoa cung cấp các chương trình đại học với 9 chuyên ngành ngôn ngữ: tiếng Ả Rập, Trung, Anh, Pháp, Đức, Italy, Nhật, Tây Ban Nha và tiếng Tamil. Tiếng Việt thuộc nhóm chuyên ngành tự chọn cùng với các ngành như khoa học kỹ thuật, y khoa... Hiện tại, khoa có khoảng 100 - 140 sinh viên học tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam, là sinh viên các nước Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.
Trước đây, có một nữ giảng viên, giáo sư người Việt đã đồng hành với Khoa FLL trong một thời gian dài, từ lúc khoa mới thành lập. Cô nghỉ hưu vào năm 2017 và sau đó khoa tạm ngừng giảng dạy bộ môn tiếng Việt. Năm 2023, hoạt động giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam được khởi động trở lại ngay sau khi khoa tuyển chọn được một thạc sỹ ngôn ngữ học người Việt, cô giáo Nguyễn Thụy Thiên Hương. Cô Hương là một giảng viên xuất sắc, có nhiều kinh nghiệm. Cô đã giúp đồng nghiệp và các sinh viên yêu mến văn hóa Việt Nam nhiều hơn.
Chia sẻ về kế hoạch hợp tác với Việt Nam trong thời gian tới, Giáo sư Surinderpal cho biết, hiện tại khoa đang hợp tác với Hiệp hội hữu nghị Malaysia - Việt Nam về chương trình trao đổi sinh viên, với mong muốn xây dựng một chương trình riêng liên quan đến lĩnh vực hợp tác giữa hai nước. Bên cạnh đó, khoa đang có kế hoạch với 3 hướng phát triển. Một là phát triển chương trình giảng dạy, theo đó cung cấp khóa học tiếng Việt toàn diện từ sơ cấp đến nâng cao. Hai là, tổ chức các hoạt động tìm hiểu văn hóa thông qua các lớp học dạy nấu ăn, các buổi học âm nhạc truyền thống và các chuyến tham quan văn hóa, các buổi chiếu phim Việt Nam và các sự kiện văn hóa Việt Nam để tăng cường sự tương tác và trải nghiệm thực tế. Ba là, tổ chức các sự kiện văn hóa như tham gia gian hàng Việt Nam trong sự kiện Ngày hội khoa (FLL Fiesta) để tiếp cận và quảng bá ngôn ngữ, ẩm thực, văn hóa Việt Nam đến đông đảo sinh viên…
Giáo sư Surinderpal nhận định điều này có ý nghĩa rất quan trọng khi Việt Nam có vị trí địa lý gần gũi với Malaysia.
Chia sẻ cảm nghĩ sau một học kỳ học tiếng Việt, sinh viên Muhammad Aimil Iman bin Hamizon người Malaysia cho biết, bạn rất quan tâm đến tìm việc làm tại Việt Nam do vậy thành thạo tiếng Việt là điều cần thiết. Ngoài ra, việc tìm hiểu văn hóa Việt Nam rất thú vị nên những tiết học tiếng Việt luôn hấp dẫn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·NHNN không “siết chặt” tín dụng với bất động sản
- ·Cơ sở giáo dục cần chủ động nắm tình hình bạo lực học đường
- ·Ấm áp 'Bữa cơm Công đoàn'
- ·Điều chỉnh chính sách thu theo hướng bền vững hơn
- ·34 nhà máy điện sạch ‘cầu cứu’ Thủ tướng vì không bán được điện
- ·Các đơn vị kế toán phải báo cáo về tài sản kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi
- ·Cục Dự trữ Đông Bắc xuất cấp hơn 300 tấn gạo hỗ trợ học sinh
- ·Hoạt động của Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh bên lề Đại hội đồng LHQ
- ·Lãi cao, người dân ùn ùn gửi tiết kiệm
- ·Năm 2022, xuất khẩu chè tăng trưởng 2 con số
- ·Giá xăng dầu hôm nay 4/6/2023: Thị trường 'ngóng' tin cuộc họp OPEC+
- ·Cao điểm Tết, tăng thêm hàng trăm chuyến bay đi, đến Tân Sơn Nhất mỗi ngày
- ·Thủ tướng tiếp đoàn Liên hiệp Hội người Việt Nam tại châu Âu
- ·Luật Giá góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
- ·Cách lựa chọn sản phẩm thực phẩm chức năng chính hãng đảm bảo chất lượng
- ·Logistics Việt Nam làm cách nào thích ứng với bối cảnh mới?
- ·Hoa Kỳ tăng nhập khẩu chè từ thị trường Việt Nam
- ·Dựng xây tiếng nói chung
- ·Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua phương pháp cải tiến liên tục Kaizen
- ·2 nguyên tắc hoàn trả vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn