【kết quả u20 mexico hôm nay】Vì sao ngành bán dẫn Trung Quốc vẫn mạnh bất chấp cấm vận?
Nhật Bản và Hà Lan là hai nước vừa ban hành lệnh hạn chế xuất khẩu thiết bị sản xuất bán dẫn đến một số quốc gia. Nếu Tokyo cấm 23 loại thiết bị,ìsaongànhbándẫnTrungQuốcvẫnmạnhbấtchấpcấmvậkết quả u20 mexico hôm nay Amsterdam lại nhằm vào công cụ in thạch bản cực tím hiện đại nhất của hãng ASML.
Cùng với các lệnh cấm từ Washington, Bắc Kinh sẽ khó khăn hơn khi đạt mục tiêu tự chủ bán dẫn. Tuy nhiên, các chuyên gia trong ngành nhận định với tư cách thị trường bán dẫn lớn nhất thế giới, Trung Quốc vẫn có không gian để “vùng vẫy”.
Dù Mỹ, Hà Lan và Nhật Bản cộng lại gần như bá chủ thị trường thiết bị chip toàn cầu, doanh nghiệp Trung Quốc lại nằm trong số khách hàng lớn nhất của họ, đặc biệt đối với các nhà sản xuất máy in thạch bản Nhật Bản. Các lệnh cấm vận có thể gây tác dụng ngược, đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp bán dẫn đại lục.
Trong cuộc gặp với người đồng cấp Nhật Bản Yoshimasa Hayashi tại Bắc Kinh hôm 23/2, Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc Tần Cương nhấn mạnh điều này: “Việc phong tỏa chỉ kích thích quyết tâm tự phát triển và độc lập của Trung Quốc”.
Sức mạnh thị trường của Trung Quốc
Tháng 1, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishiba có chuyến công du Mỹ, nơi ông gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte. Theo truyền thông, trong cuộc họp, Nhật Bản và Hà Lan đồng ý tham gia cùng Mỹ cấm xuất khẩu một só máy móc sản xuất chip hiện đại nhất cho Trung Quốc.
Chính quyền ông Biden vốn đã chặn đường tiếp cận các loại chip và thiết bị sản xuất tiên tiến của doanh nghiệp Trung Quốc từ Mỹ bằng hàng loạt biện pháp cấm vận hồi tháng 10/2022. Doanh nghiệp Mỹ bị cấm xuất chip điện toán, thiết bị sản xuất chip và sản phẩm cao cấp khác nếu không có giấy phép đặc biệt.
Mỹ cũng gây sức ép lên các nước đồng minh dựa vào việc thống trị nhiều lĩnh vực trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu. ASML – nhà cung ứng thiết bị chip hàng đầu thế giới – là công ty Hà Lan nhưng mua không ít linh kiện Mỹ.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp chip cũng rất khó “đoạn tuyệt” với Trung Quốc vì doanh thu lớn. Theo các chuyên gia, sức mạnh thị trường giúp cho Bắc Kinh có cơ hội để xoay chuyển tình thế. Với ASML, đại lục là thị trường lớn thứ ba năm ngoái, chiếm 13,9% doanh số ròng. Các nhà sản xuất chip của Nhật Bản như Tokyo Electron, Nikon và Canon đều phụ thuộc vào thị trường này. Trong năm tài khóa kết thúc vào tháng 3/2022, Tokyo Electron thu về 566,2 tỷ yen (4,3 tỷ USD) từ Trung Quốc. Đây là thị trường lớn nhất của họ, chiếm 28% tổng doanh thu. Đất nước tỷ dân cũng là thị trường lớn nhất của Nikon, chiếm 28% doanh số.
Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu thiết bị sản xuất chip của Nhật Bản sang Trung Quốc tăng 32% lên 11,9 tỷ USD, chiếm 38,8% tổng kim ngạch, theo dữ liệu của Comtrade Liên Hợp Quốc.
Bất chấp các lệnh cấm vận, những công ty bị ảnh hưởng vẫn tìm cách tiếp tục làm ăn với Trung Quốc, theo Manabu Takamisawa, Giám đốc Hiệp hội kinh tế Trung – Nhật. Với các doanh nghiệp Nhật Bản, một giải pháp là mở nhà máy tại địa phương để tăng doanh số bán hàng cho đại lục, giảm thiểu tác động từ các lệnh cấm. Theo Caixin, một số công ty Nhật Bản đã bắt đầu chia tách các nhóm để phục vụ thị trường Trung Quốc và quốc tế độc lập với nhau.
Caixin cho rằng, kế hoạch hạn chế xuất khẩu của Nhật Bản và Hà Lan đều gặp bất đồng nội bộ. Chẳng hạn, cuối năm ngoái, Bộ trưởng Thương mại quốc tế Hà Lan Liesje Schreinemacher nói trước các nhà lập pháp về việc quốc gia sẽ tự quyết định liên quan đến xuất khẩu sản phẩm ASML sang Trung Quốc. Ngày 25/1, CEO ASML Peter Wennink cảnh báo các biện pháp cấm vận Trung Quốc cuối cùng sẽ thúc đẩy Bắc Kinh phát triển thành công công nghệ sản xuất chip riêng.
Dù vậy, ngành bán dẫn Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng không nhỏ từ các lệnh cấm. Năm 2018, ASML đã bị cấm bán thiết bị in thạch bản cực tím (EUV) cao cấp nhất cho Bắc Kinh. Máy in thạch bản DUV – loại kém hiện đại hơn EUV – cũng sẽ bị cấm. ASML thống trị thị trường máy in DUV và EUV, theo sau là Nikon.
Nếu không mua được máy in DUV, hy vọng tạo đột phá về công nghệ 7nm của các hãng chip Trung Quốc như SMIC, Hua Hong Semiconductor sẽ bị cản trở trong ngắn hạn. Họ phải dựa vào thiết bị trong nước nhưng đi sau nhiều thế hệ so với đối thủ. Huawei có thể sản xuất chip 14nm, trong khi TSMC của Đài Loan đã lên kế hoạch sản xuất chip 2nm.
(Theo Caixin)
Trung Quốc loay hoay với bài toán nhân lực bán dẫnTrung Quốc đang tìm cách phát triển tài năng bán dẫn trong nước để nhanh chóng lắp đầy sự thiếu hụt chuyên gia trong lĩnh vực, trước sự hạn chế sát sao của Mỹ.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xây dựng thương hiệu quốc gia, tăng cường tạo dựng uy tín và nâng cao sức cạnh tranh
- ·Video: Chiêm ngưỡng 2 siêu phẩm của Nguyễn Công Phượng vào lưới Khánh Hòa
- ·Thủng lưới phút cuối, Thanh Hóa mất điểm đáng tiếc
- ·Futsal Việt Nam thắng Thái Lan lần đầu tiên sau 10 năm
- ·Giá vàng miếng và vàng nhẫn niêm yết tại các công ty sáng 13/5
- ·Hoàng Đức không ghi bàn, Ninh Bình vẫn thắng trận thứ hai liên tiếp
- ·Xác định đối thủ của tuyển Việt Nam ở chung kết giải futsal Đông Nam Á 2024
- ·UEFA hỗ trợ phát triển bóng đá nữ Việt Nam, Thái Lan
- ·Mạnh dạn khởi nghiệp, thành công bước đầu
- ·HLV Kim Sang
- ·Tâm sự gửi chồng và người tình
- ·Man Utd công bố tân HLV trưởng Ruben Amorim
- ·Công an tiếp tục triệu tập ngoại binh vừa thắng kiện HAGL
- ·Man Utd hòa nhạt nhòa Chelsea
- ·Chán chồng tôi muốn theo tình cũ
- ·Hậu vệ Việt kiều đắt giá nhất V.League sẵn sàng dự AFF Cup 2024
- ·CLB Nam Định thanh lý hợp đồng với ngoại binh 5 năm không ghi bàn
- ·Tiết lộ quân số HLV Kim Sang
- ·Giá vàng, dầu tăng vọt
- ·Kết quả Ngoại Hạng Anh: Man City thua sốc, Liverpool đòi lại ngôi đầu