【cúp c1 nam mỹ】Hiện tượng bí ẩn về sự tồn tại của quái vật hút máu Chupacabra
Hiện tượng bí ẩn về sự tồn tại của các loài vật kỳ quái,ệntượngbíẩnvềsựtồntạicủaquáivậthútmácúp c1 nam mỹ thần bí vẫn đang là một dấu hỏi lớn cho giới khoa học, trong đó có một loài vật hút máu với tên gọi Chupacabra. Bất chấp những dấu vết và những bằng chứng về sự tồn tại của chúng, đến nay, chưa một con Chupacabra nào được tìm thấy.
Quái thú hút máu Chupacabra
Chupacabra, theo tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là "con quỷ hút máu dê" - một sinh vật bí ẩn được cho là xuất hiện lần đầu tiên tại Puerto Rico năm 1995. Huyền thoại về quái thú Chupacabra chuyên hút máu dê lan truyền khắp các quốc gia châu Mỹ và thậm chí lan đến nước Nga, Ukraina và cả Philippines.
Loài thú Chupacabra với hàng loạt hiện tượng bí ẩn gia súc bị hút máu
Hình ảnh chupacabra được miêu tả là một sinh vật hai chân, lưng có gai nhọn và đôi mắt đỏ rực. Hình ảnh này đã trở thành một trong những nét đặc trưng của các câu chuyện dân gian và thần thoại. Con vật này được cho là thuộc loài hữu nhũ họ chó, to cỡ con gấu nhỏ. Trước những thông tin từ nhiều phía, các nhà sinh vật học và giới chức quản lý đời sống hoang dã đã cố gắng điều tra nhưng cuối cùng vẫn không tìm được bằng chứng tin cậy về sự tồn tại của loài quái thú này.
Dấu vết tồn tại
Câu chuyện bắt đầu vào tháng 3/1995 ở Puerto Rico. 8 con cừu được phát hiện chết vì vết thương sâu nơi vùng cổ và hoàn toàn cạn kiệt máu. Vài tháng sau, một người phụ nữ tên Madelyne Tolentino đã trình báo với chính quyền địa phương rằng bà đã nhìn thấy một sinh vật lạ ở thành phố Canovanas của Puerto Rico và cho là "hung thủ" giết chết 150 gia súc địa phương.
Theo mô tả của bà Tolentino, con thú cao từ 1,2 đến 1,5 m, mắt đỏ giống người ngoài hành tinh, móng vuốt dài và trên lưng có nhiều gai nhọn. Năm 1975, những vụ việc tương tự xảy ra ở thị trấn Moca góp phần cho lời đồn đại về “El Vampiro de Moca" (ma cà rồng ở Moca). Ban đầu, người ta chỉ nghi ngờ những vụ súc vật bị giết chết là do nghi thức của một giáo phái Satan.
Về sau, những cái chết xảy ra ngày càng nhiều trên đảo Puerto Rico với dấu tròn trên thân mình súc vật bị cạn kiệt máu. Sau đó, hàng loạt vụ xuất hiện của chupacabra diễn ra ở các nước khác như Cộng hòa Dominica, Argentina, Bolivia, Colombia, Honduras, El Salvador, Nicaragua, Panama, Peru, Brazil, Chile, Mỹ và Mexico.
Hiện tượng bí ẩn gia súc bị giết làm dấy lên nỗi sợ về sự tồn tại của Chupacabra
Tháng 4/2006, tờ MosNews của Nga đưa tin những con chupacabra phát hiện ở nước này lần đầu tiên. Các nhân chứng ở miền Trung nước Nga cho biết, con thú giết hàng chục con gà tây và cừu rồi hút máu.
Gần đây, một nhóm công nhân làm việc tại El Palqui, một quận ở Monte Patria, Chile đã tình cờ phát hiện ra hai xác khô của một loài sinh vật bí ẩn nào đó, đặt ra câu hỏi về nguồn gốc những cái xác. Những phát hiện kì dị về những cái xác động vật chết khô này luôn làm dấy lên mối lo ngại và tin đồn về sinh vật kì bí chuyên hút máu có tên gọi Chupacabra.
Những phát hiện gần đây càng làm người dân tin vào hiện tượng bí ẩn Chupacabra
Chuyên gia vào cuộc
Qua xét nghiệm ADN những cái xác mà người dân tìm thấy và khẳng định đó là Chupacabra, các nhà sinh học Đại học San Marcos xác định con thú đó là sói đồng cỏ. Tuy nhiên, giống sói đồng cỏ này khác ở chỗ nó có màu da xanh xám, không lông và có răng nanh to.
Nhà sinh học Barry Oconnor của Đại học Michigan tại Mỹ cùng các đồng nghiệp đã tìm hiểu chupacabra trong nhiều năm. Sau khi xâu chuỗi các bằng chứng dựa trên cơ sở khoa học, ông kết luận chupacabra chính là những con chó hoang mắc bệnh ghẻ lở. Thủ phạm gây bệnh ghẻ lở của chó là những con bét.
Khi những con bét đậu trên cơ thể chó hoang, chúng gây tình trạng viêm nhiễm da khiến da của chó trở nên dày hơn, đồng thời nhiều vết lở loét xuất hiện trên da chó. Sự viêm nhiễm khiến máu không thể tới được các nang lông, vì thế lông rụng dần. Trong những trường hợp nặng, vi khuẩn có thể xâm nhập vào da và gây viêm nhiễm thứ cấp. Những vết viêm nhiễm của vi khuẩn tạo nên mùi hôi thối.
Chó hoang mắc bệnh ghẻ rất yếu nên chúng gặp khó khăn trong hoạt động săn mồi. Vì thế nhiều con buộc phải tấn công gia súc vì chúng là mục tiêu dễ bị hạ gục hơn so với thỏ rừng hay hươu. Chúng cũng không thể ăn hết con mổi nên thường để lại xác, với vết cắn, máu của con mồi sẽ chảy hết.
Anh Toàn
Những bí ẩn của tàn tích dưới đáy đại dương(责任编辑:La liga)
- ·'Tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam có mức độ hài hoà cao với các tiêu chuẩn quốc tế'
- ·Chủ động thích ứng thiên tai
- ·Quyết tâm giữ rừng
- ·Xuân nơi đầu sóng
- ·Áp dụng tối đa chứng từ điện tử trong đơn giản hóa thủ tục hành chính
- ·Trường Đại học Y Dược Cần Thơ: Đầu tư gần 17 tỉ đồng cho cơ sở vật chất, trang thiết bị
- ·Sạt lở tuyến sông Gành Hào
- ·Nỗ lực hoàn thành những công trình quân
- ·Máy móc, thiết bị nông nghiệp nhập khẩu không phải kiểm tra chất lượng
- ·Chủ động hơn khi mưa bão kéo dài
- ·Doanh nghiệp được quyền tự công bố chất lượng sản phẩm
- ·Đảm bảo đủ xe phục vụ hành khách
- ·Tập trung ứng phó thiên tai
- ·Ước mơ của cô học trò nghèo
- ·Bồi dưỡng nghiệp vụ TCĐLCL cho cán bộ CHDCND Lào
- ·63 người khuyết tật thi tìm hiểu chính sách, pháp luật
- ·Phát triển năng khiếu mỹ thuật cho học sinh
- ·“Cầu nối” cơ hội việc làm cho sinh viên
- ·Bán phân bón phải có bằng cấp, người quản lý có trình độ đại học trở lên
- ·Cô trò nghèo viết chữ đẹp