【giải quốc gia pháp】Luật đất đai mới của Ấn Độ gây tổn thương người nông dân
Tiểu bang Andhra Pradesh sẽ đưa ra một luật nhằm đẩy nhanh thu hồi đất cho các “mục đích công”,ậtđấtđaimớicủaẤnĐộgâytổnthươngngườinôngdâgiải quốc gia pháp Thống đốc N. Chandrabadu Naidu cho biết cuối tuần qua.
Người hàng xóm Telangana tuần trước đã thông qua điều luật loại bỏ yêu cầu của liên bang về sự đồng thuận cộng đồng và nghiên cứu tác động xã hội đối với đất bị thu hồi cho các dự án cơ sở hạ tầng.
“Luật mới của Telangana đã đóng cánh cửa đối với nông dân và các cộng đồng người dân dễ bị tổn thương khác, những người phụ thuộc vào đất đai để mưu sinh”, ông Kiran Kumar Vissa, thành viên một tổ chức bảo trợ phi lợi nhuận tập trung vào nông nghiệp nói.
“Nó đặt tất cả quyền lực vào trong tay tiểu bang và những chủ sở hữu đất giàu có. Tiểu bang sẽ trở thành một đại lý bất động sản cho các tập đoàn”.
"Tổ chức của ông đã tổ chức biểu tình ở Thủ đô Hyderabad của Telangana và đang lên kế hoạch một chiến dịch trên toàn bang nhằm phản đối điều luật", ông nói với Reuters.
Thống đốc bang Telangana, K. Chandrasekhara Rao bảo vệ luật mới, nói rằng Đạo luật Thu hồi đất năm 2013 của Ấn Độ đã làm chậm lại các dự án phát triển của Telangana.
“Các dự án phát triển không thể được xúc tiến nếu không lấy đất. Chúng tôi có quyền sửa đổi đạo luật”, ông Rao nói.
Theo một báo cáo gần đây, các xung đột liên quan đến đất đai là nguyên nhân chính đằng sau các dự án công nghiệp và phát triển bị đình trệ ở Ấn Độ, ảnh hưởng đến hàng triệu người và đặt hàng tỷ USD đầu tư vào rủi ro.
Luật liên bang yêu cầu sự nhất trí cộng đồng để có thể mua đất, một đánh giá tác động xã hội, phục hồi công việc cho những người phải di tản và bồi thường lên đến bốn lần giá trị thị trường.
Các bang bao gồm Rajasthan và Gujarat đã đưa ra các luật nhằm hạn chế một số quy định của luật liên bang.
Các nhà hoạt động xã hội nói rằng quyền loại bỏ các quy định này của tiểu bang đặt ra một tiền lệ nguy hiểm, bỏ qua các bước kiểm tra và đền bù xã hội quan trọng.
Một tổ chức khác, All India Kisan Sabha - Hiệp hội đấu tranh cho nông dân và quyền nông dân - cũng đã tổ chức biểu tình.
“Dưới danh nghĩa xúc tiến các dự án cơ sở hạ tầng, luật mới không đi kèm các biện pháp bảo vệ quan trọng”, anh Sarma, một nhà hoạt động xã hội về quyền đất đai nhấn mạnh.
“Các đề nghị sửa đổi là bước đi lùi, đối lập với các lợi ích của nông dân và tạo điều kiện cho các vi phạm nhân quyền. Sẽ còn thêm các cuộc biểu tình trong thời gian tới"./.
Ngọc Trang (theo Reuters)
(责任编辑:World Cup)
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Nhận định bóng đá Italy vs Bỉ: Bất bại sân nhà
- ·Tuyển Trung Quốc thi đấu bết bát, HLV Ivankovic vẫn 'dửng dưng'
- ·Đội hạng Nhất tốn bao nhiêu tiền để 'giải cứu' Hoàng Đức?
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Nhận định bóng đá Arsenal vs Southampton: 3 điểm dễ dàng
- ·Barca chốt tiền đạo Ligue 1 thay thế Lewandowski
- ·Bị cư dân mạng tấn công, Công Phượng mỉa mai: 'Ngoài đời không ai dám nói gì'
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·HLV Ấn Độ hứa tung đội hình mạnh nhất, quyết thắng tuyển Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·HLV Kim Sang
- ·10 cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp Rafael Nadal
- ·Thực hư thông tin trọng tài bị 'treo còi' do công nhận bàn thắng của HAGL
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Nhận định bóng đá Arsenal vs Southampton: 3 điểm dễ dàng
- ·Thắng Bologna, HLV Liverpool đặc biệt khen ngợi 1 cầu thủ
- ·HLV Ấn Độ hứa tung đội hình mạnh nhất, quyết thắng tuyển Việt Nam
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·10 cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp Rafael Nadal