会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo nha cai 5. com】Quy tắc, tiền tệ và nước Mỹ: nhìn từ cuộc đàm phán về khí hậu của Liên Hiệp Quốc!

【keo nha cai 5. com】Quy tắc, tiền tệ và nước Mỹ: nhìn từ cuộc đàm phán về khí hậu của Liên Hiệp Quốc

时间:2024-12-23 18:08:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:892次

Phiên họp được Liên Hiệp Quốc tổ chức nhằm mục đích xây dựng quy tắc về thực thi Hiệp định Paris ắctiềntệvànướcMỹnhìntừcuộcđàmphánvềkhíhậucủaLiênHiệpQuốkeo nha cai 5. comnăm 2015 khi mà tất cả các quốc gia dù giàu hay nghèo cũng đã cam kết hạn chế phát thải nhiên liệu hóa thạch. Tuần làm việc đầu tiên bắt đầu với việc các nhà lãnh đạo thế giới tham dự hội nghị cấp cao do Tổng thống Balan Andrzej Dud chủ trì ngày 3/12.

quy tac tien te va nuoc my nhin tu cuoc dam phan ve khi hau cua lien hiep quoc
Ảnh minh họa

Sau đó, các nhà đàm phán kỹ thuật sẽ gặp nhau để làm việc thông qua các nội dung sẽ áp dụng sau năm 2020. Các Bộ trưởng Năng lượng và Tài chính dự kiến sẽ bắt đầu làm việc từ ngày 10/12 để thúc đẩy sự tiến bộ trong tiến hành quyết định. Vào ngày 14/12, nếu các cuộc đàm phán diễn ra suôn sẻ, Quy tắc Katowice sẽ được thông qua.

Mục tiêu lớn nhất của các cuộc đàm phán về khí hậu năm nay là biến các cam kết Paris thành một loạt các quy tắc nhằm điều chỉnh việc thế giới cắt giảm phát thải khí nhà kính như thế nào. Điểm chính của cuộc thảo luận sẽ là làm thế nào để đo lường điều này và làm thế nào để bảo đảm sự minh bạch, có thể so sánh giữa các nước và chứng thực thông qua một số tổ chức giám sát quốc tế. Nếu không có những quy tắc cứng rắn và đáng tin cậy để thực thi, hiệp định Paris không thể có tác động thực sự lớn. Kết quả cuối cùng của phiên họp lần này sẽ cho thấy liệu thế giới có thể thống nhất về một giải pháp hay không.

Các nước đang phát triển đang thúc đẩy viện trợ tài chính từ các quốc gia công nghiệp hóa, cho rằng họ đóng góp ít hơn vào sự ấm lên toàn cầu và ô nhiêm, nên không chịu cùng gánh nặng trách nhiệm. Các quốc gia công nghiệp giàu có hơn hồi năm 2009 đã cam kết chi mỗi năm 100 tỷ USD cho các dự án liên quan đến khí hậu cho các nước nghèo hơn đến năm 2020. Năm 2016, các khoản thanh toán này lên đến 70 tỷ USD, theo một báo cáo của Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc và Ấn Độ thường là những nước có tiếng nói to nhất trong việc ủng hộ thu hẹp khoảng cách cũng như thúc đẩy chuyển giao công nghệ. Cũng sẽ có các cuộc thảo luận về cách đo lường dòng tài chính cho khí hậu và cách quản lý tốt nhất những khoản đóng góp này, cho dù thông qua Quỹ Khí hậu xanh, các ngân hàng phát triển hoặc xử lý song phương.

Phía Mỹ sẽ xem xét kỹ lưỡng các tín hiệu về những gì mà chính quyền hiện tại liên kế hoạch thực hiện đối với Hiệp định Paris. Tổng thống Donald Trump cho biết ông sẽ rút khỏi hiệp định, nhưng cũng cho biết sẽ xem xét lại điều này nếu hiệp định có thể được thực hiện thuận lợi hơn cho nền kinh tế Mỹ. Phiên họp của Liên Hiệp Quốc sẽ xác định hiệp định thực sự sẽ như thế nào vì vậy có khả năng Mỹ sẽ đánh giá lại vị trí của nó. Nước này cũng đang lập kế hoạch cho các sự kiện bên lề nhằm thúc đẩy than đá để ủng hộ nhiên liệu hóa thạch. Năm 2017, Mỹ đã công bố một sáng kiến được gọi là Liên minh Than sạch, tìm cách thúc đẩy sự hợp tác và nghiên cứu giữa các quốc gia nhằm thúc đẩy các công nghệ đốt than hiệu qua cao hơn./.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Vùng nguyên liệu cây ăn quả phát triển mạnh mẽ
  • Trắc nghiệm tình yêu: Chuyện tình cảm sắp tới của bạn sẽ gặp phải trở ngại gì?
  • 6 tháng, giá trị thị trường của Samsung Group tăng hơn 80 tỷ USD
  • IMF cảnh báo G20 về nguy cơ đe dọa tăng trưởng kinh tế toàn cầu
  • Học sinh cấp 3 nên học TOEIC hay IELTS?
  • Độc đáo phiên chợ Cán Cấu ngày cuối năm
  • Trắc nghiệm tính cách: Thế giới cảm xúc của bạn biến động như thế nào?
  • Tử vi tuổi Dần năm Nhâm Dần 2022
推荐内容
  • Ứng dụng công nghệ cao góp phần phát triển nông nghiệp bền vững
  • Thái Lan có thể đạt mục tiêu xả toàn bộ lượng gạo dự trữ trong tháng 7
  • Giới nhà giàu Mexico chi 9,3 tỷ USD mua hơn 28.500 căn hộ tại Mỹ
  • Quiz: Bạn có phải truyền nhân của thám tử Conan?
  • 55% người tiêu dùng Việt đánh giá cao yếu tố bền vững trong tiêu dùng
  • Tết này tôi không dám về quê