【kèo bd lu】Nhập viện do tự ý dùng thuốc điều trị mất ngủ
Tiến sĩ,ậpviệndotựýdùngthuốcđiềutrịmấtngủkèo bd lu bác sĩ Ngô Quang Hải, nguyên Phó giám đốc Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến, Bệnh viện Châm cứu Trung ương, cho biết khoảng một tuần nay, cụ bà khó vào giấc, dễ tỉnh, có hôm thức trắng đêm khiến sức khỏe sa sút. Bệnh nhân tự dùng một loại thuốc ngủ (không rõ tên) để cải thiện tình trạng.
Tuy nhiên, sau vài ngày sử dụng, bà xuất hiện dấu hiệu lo lắng, hồi hộp quá mức, thi thoảng có những cơ hoảng loạn kèm sợ hãi. Khi đến khám, bác sĩ Hải phát hiện loại thuốc ngủ bệnh nhân tự ý dùng là một loại thuốc chống trầm cảm 3 vòng (TCA), gây rối loạn lo âu. Loại thuốc này khi sử dụng phải có chỉ định và sự theo dõi nghiêm ngặt bởi bác sĩ do chúng có nhiều tác dụng phụ.
Bệnh nhân được điều trị châm cứu kết hợp xoa bóp, bấm huyệt, đắp ngải, điện châm và điều chỉnh cắt thuốc chống trầm cảm. Tuy nhiên, sau 5 ngày, người bệnh vẫn còn cảm giác bồn chồn, lo lắng nhiều và khó đi vào giấc ngủ. Bà tiếp tục được điều trị theo hướng hoạt huyết, thông kinh, an thần. Hiện sức khỏe người bệnh ổn định, ngủ tốt hơn. Theo bác sĩ, rối loạn giấc ngủ có thể là hậu quả của stress, căng thẳng kéo dài, hoặc mắc các bệnh về tim mạch, hô hấp, cao huyết áp, hen phế quản, viêm khớp.
"Nguyên tắc là phải điều trị nguyên nhân, không phải điều trị triệu chứng", ông Hải nói, thêm rằng thay vì tìm hiểu nguyên nhân, thay đổi lối sống để cải thiện giấc ngủ, thì nhiều người chọn cách tự mua thuốc an thần về uống. Theo bác sĩ Hải, hiện thị trường có nhiều loại thuốc được gán mác an thần, trị mất ngủ không rõ nguồn gốc. Một số loại thuốc có tác dụng làm giảm hoạt động của các tế bào thần kinh trong não, gây cảm giác buồn ngủ. Việc sử dụng không theo hướng dẫn của bác sĩ có thể gây nhờn, kháng thuốc, dẫn đến việc điều trị rối loạn giấc ngủ vô cùng khó khăn. Bên cạnh đó, thuốc có thể gây tác dụng phụ khiến người bệnh lo âu, trầm cảm, thậm chí tử vong nếu dùng quá liều.
Bác sĩ khuyến cáo khi muốn chữa hay điều chỉnh giấc ngủ, người bệnh không được tự mua thuốc uống mà nên đi khám, xác định nguyên nhân và làm theo hướng dẫn bác sĩ. Đã có nhiều trường hợp người bệnh tự ý dùng thuốc, sau đó phải nhập viện, nhẹ thì bị kích ứng da, nổi mẩn da, nặng thì sốt, hôn mê... Cần nhớ rằng, mỗi cơ thể đều khác nhau, không ai giống ai, cho dù là những người cùng trong một gia đình. Chính vì vậy mà bệnh nhân phải cần tới sự tư vấn và chỉ định dùng thuốc từ bác sĩ, dược sĩ.
Thuốc ngủ có thể gây tác dụng phụ khiến người bệnh lo âu, trầm cảm, thậm chí tử vong nếu dùng quá liều. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·VinWonders khắp cả nước đồng loạt tổ chức Lễ hội Quốc tế Thiếu nhi 'Wonder Summer'
- ·Video dân quân thân Iraq dùng UAV tập kích cảng của Israel
- ·Dịch bệnh trên tôm nuôi tăng
- ·KAS giải trình cổ phiếu giảm 10 phiên liên tiếp
- ·Ocean City: Điểm đến mới của các sự kiện 'đẳng cấp' quốc tế tại phía Đông Hà Nội
- ·Máy hút sữa NK có thuế suất 0%
- ·Hiệu ứng văn hóa từ một cuộc triển lãm
- ·Hải quan Bình Dương đối thoại với các đại lý hải quan
- ·Thị trường nhập khẩu ô tô nguyên chiếc giảm, kỳ vọng khởi sắc những tháng cuối năm
- ·Tôi viết trường ca “Đêm trên cát”
- ·Lưu ý những cách bảo dưỡng ô tô trong mùa đông
- ·RAT chào sàn UPCoM với giá 14.300 đồng
- ·Cổ phần hóa phải kiểm toán kết quả định giá doanh nghiệp
- ·Bà Harris gọi Iran là ‘đối thủ lớn nhất’ của Mỹ
- ·Little Garden Spa cung cấp dịch vụ thẩm mỹ chưa được cấp phép ?
- ·EU nêu viễn cảnh khi Ukraine mất đi viện trợ, Nga phá hủy kho đạn ở Sumy
- ·Quản lý hàng triệu tỷ đồng vốn Nhà nước: Khó tìm mô hình phù hợp
- ·Video UAV Ukraine ‘rải lửa’ xuống vị trí của quân đội Nga trong đêm
- ·Việt Nam đón 8,8 triệu lượt khách quốc tế trong 6 tháng
- ·Ra mắt dịch vụ trên ngự thuyền cung đình