【dự đoán liverpool】Hiệu quả cho vay của các ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho ngân hàng TM Việt Nam
Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả cho vay từ các ngân hàng trên thế giới
Tại các ngân hàng Thái Lan,ệuquảchovaycủacácngânhàngtrênthếgiớivàbàihọckinhnghiệmchongânhàngTMViệdự đoán liverpool cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Đông Nam Á năm 1997 đã tác động mạnh đến quốc gia có nền tài chính phát triển nhất trong khu vực là Thái Lan. Từ sau sự ảnh hưởng nặng nề mà cuộc khủng hoảng này để lại, các ngân hàng Thái Lan đã rút ra được nhiều bài học trong quá trình quản lý ngân hàng và đã có những thay đổi trong hệ thống tín dụng.
Điển hình là ngân hàng Bangkok Bank, trước đây các bộ phận trong quy trình giải quyết các khoản vay được gộp vào nhau. Hiện nay, để đảm bảo tính khách quan trong quá trình làm việc, ngân hàng đã tách bạch và phân công rõ ràng giữa các bộ phận. Bộ phận tiếp nhận, giải quyết hồ sơ và bộ phận thẩm định sẽ đảm nhiệm công việc khác nhau mang tính độc lập. Trong đó, bộ phận thẩm định đóng vai trò rất quan trọng trong việc lập các báo cáo thẩm định, báo cáo xếp hạng rủi ro…
Tại ngân hàng Hàn Quốc, công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (Kamco) chịu trách nhiệm xử lý các khoản nợ quá hạn thông qua nhiều hình thức khác nhau. Thành công của Kamco có được là do Chính phủ Hàn Quốc cho phép Kamco quyền tịch thu tài sản và bán đấu giá các tài sản thế chấp và quyền bán các tài sản cầm cố để nộp thuế thông qua đấu giá; Kiểm tra và định giá tài sản là yếu tố cơ bản để quản lý và xử lý tài sản, đảm bảo quá trình xử lý tài sản công khai và duy trì nền kinh tế thị trường; Xây dựng nền tảng vững chắc tận dụng hiệu quả hệ thống quản lý thông tin trong quá trình quản lý và phát mại tài sản.
Tại các ngân hàng Mỹ, Chính phủ Mỹ đã ban hành đạo luật tái phát triển cộng đồng, tập trung vào việc giải quyết nhà ở cho những người có thu nhập thấp và đã thúc đẩy người dân vay tiền ngân hàng mua nhà trả góp. Tuy nhiên đến năm 2006, Cục Dự trữ liên bang bắt đầu tăng dần lãi suất, buộc các ngân hàng phải nâng lãi suất cho vay, dẫn đến sự sụp đổ của thị trường bất động sản. Hệ quả là nhiều người vay mất khả năng trả nợ, kéo theo các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng đứng trước nguy cơ phá sản. Đến cuối năm 2007, cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ bắt đầu bùng nổ, một loạt các tập đoàn tài chính lớn phải đóng cửa, tổng dư nợ tín dụng trong nền kinh tế gia tăng nhanh chóng. Tỷ lệ nợ xấu tăng từ 0,5% năm 2007 lên đến 3,8% vào năm 2009.
(责任编辑:World Cup)
- ·Kết quả kiểm nghiệm đã giải oan cho hạt gạo
- ·5 trường hợp được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt không thể thu hồi
- ·Gần 300 ngàn lượt khách tham gia Liên hoan Ẩm thực quốc tế
- ·Tuấn Hải bị đau, phải tập riêng trước trận gặp Nhật Bản
- ·An toàn thực phẩm: Đường dây nóng tố giác vi phạm an toàn thực phẩm hoạt động 24/24
- ·Siêu máy tính dự đoán tuyển Việt Nam ở Asian Cup 2024
- ·Hải quan thống kê hoạt động XNK theo phương thức vận tải
- ·Cơ hội tiêu thụ sản phẩm làng nghề
- ·Tin tức cảnh báo nổi bật ngày 1/12
- ·Festival Huế 2018 có thêm 2 nhà tài trợ
- ·Chất coumarin trong thuốc lá nhập lậu gây vô sinh ở nam giới
- ·Sóc Trăng: Khởi tố vụ án liên quan khai thác tài nguyên nước không đúng quy định
- ·Long An: Thu ngân sách tăng gần gấp đôi trong chặng nước rút
- ·Hà Nội: Thêm 2 nạn nhân bị lừa đảo qua mạng với thủ đoạn không ngờ
- ·Gần Tết, cẩn trọng bánh kẹo Trung Quốc lậu
- ·Khởi tố hiệu trưởng, nguyên hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam
- ·Tuyển Việt Nam ghi 2 bàn vào lưới Nhật Bản: Khoảnh khắc để nhớ
- ·Ngành Tài chính và cộng đồng doanh nghiệp chung tay gỡ khó
- ·Thực phẩm sạch bắt đầu từ minh bạch
- ·Hơn 1,7 triệu container được quản lý qua VASSCM tại khu vực cảng Hải Phòng