【kết quả bóng đá vilich hôm nay】Vải thiều Bắc Giang được bảo hộ nhãn hiệu tại 8 quốc gia
Ông Lê Ánh Dương,ảithiềuBắcGiangđượcbảohộnhãnhiệutạiquốkết quả bóng đá vilich hôm nay Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang cho biết, là vùng vải thiều tập trung lớn nhất cả nước, với cách làm sáng tạo, chủ động, hàng năm, vải thiều Bắc Giang đều có mặt ở trên 30 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Đến nay, vải thiều của Bắc Giang đang được bảo hộ nhãn hiệu tại 8 quốc gia, gồm Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc, Singapore, Lào, Campuchia.
Trước đó, vào tháng 3/2021 vải thiều Lục Ngạn – Bắc Giang đã trở thành sản phẩm nông sản đầu tiên của Việt Nam được chính thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, đã mở đường cho việc thúc đẩy bảo hộ chỉ dẫn địa lý vải thiều tại các quốc gia khác; đồng thời, là "giấy thông hành" để vải thiều Lục Ngạn – Bắc Giang xuất khẩu vào các thị trường lớn, tiềm năng khác.
Giá bán vải thiều tại siêu thị Nhật Bản dao động từ 350-500 nghìn đồng/kg. Ảnh: CTV.BG |
Để sản phẩm vải thiều có mặt tại thị trường Nhật Bản, ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết, cục đã thực hiện việc hỗ trợ qua hai con đường, đó là: Hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật Nhật Bản và tích cực tác động ở nhiều cấp để đẩy nhanh tiến độ. Tiến trình kéo dài gần 2 năm và thực sự khó khăn. Ngoài lý do khác biệt về pháp luật bảo hộ chỉ dẫn địa lý giữa hai quốc gia, hồ sơ vải thiều Lục Ngạn vướng phải nhiều khó khăn về các thông số kĩ thuật và năng lực tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý.
Theo ông Đinh Hữu Phí, sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại Nhật Bản sẽ được người tiêu dùng ở đó tin tưởng gần như tuyệt đối và có giá bán cao hơn nhiều so với sản phẩm không được bảo hộ tại Nhật Bản. Vì thế, đây là một dấu mốc quan trọng trong quá trình đưa vải thiều vào Nhật Bản cũng như mở đường cho việc thúc đẩy bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các nông sản khác của Việt Nam tại thị trường khó tính này.
Năm 2021, diện tích vải thiều toàn tỉnh là 28.100 ha, sản lượng ước đạt 180.000 tấn (tăng khoảng 15.000 tấn so với năm 2020), trong đó vải chín sớm 6.050 ha, sản lượng ước 45.000 tấn; vải thiều chính vụ diện tích 22.050ha, sản lượng ước đạt 135.000 tấn. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng nhờ sự chuẩn bị chu đáo của các cấp chính quyền và nhân dân, việc tiêu thụ vải thiều vẫn diễn ra thuận lợi ở thị trường trong nước và xuất khẩu. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Nâng tầm ý thức kinh doanh
- ·Hiệu ứng cơ giới hóa
- ·Mía đường gặp khó thời hội nhập
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Khi doanh nghiệp thiện chí
- ·Tìm đầu ra cho nông sản sạch
- ·Vinh danh người nộp thuế
- ·iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·Kết nối tiểu vùng Tây sông Hậu
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Đồng bằng sông Cửu Long: Mùa khóm kém vui
- ·Liên kết cùng phát triển
- ·Nhiều bất lợi trong thu hoạch lúa Hè thu
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Tư duy sản xuất mới
- ·Cải thiện sinh kế với mô hình nuôi lươn đồng
- ·Gánh nặng về giá
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Thành quả chuyển đổi cây trồng đúng hướng