【soi keo tot】Luật giao dịch điện tử tác động tích cực tới kinh tế số
Dự thảo Luật giao dịch điện tử (sửa đổi) đang được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố và lấy ý kiến rộng rãi để hoàn thiện dự thảo trước khi trình Chính phủ.
Với mục tiêu góp phần đảm bảo tính hợp lý và khả thi của các quy định trong luật,ậtgiaodịchđiệntửtácđộngtíchcựctớikinhtếsốsoi keo tot đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích của các tổ chức, doanh nghiệp chịu sự tác động của luật này, sáng 14/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phối hợp cùng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức chương trình Hội thảo góp ý Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội, chuyên gia, các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế, và các cơ quan thông tấn báo chí.
Các diễn giả theo dõi tiến trình xây dựng luật này đều đánh giá cao sự cầu thị và tiếp thu ý kiến góp ý của Bộ TT&TT và dự thảo gần đây nhất của Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) đã có những cải thiện đáng kể so với các dự thảo trước đó. Cụ thể, Dự thảo đã khẳng định tính hợp pháp của giao dịch điện tử và việc sử dụng các công cụ điện tử trong các giao dịch, đồng thời các điều khoản trong Dự thảo đã tập trung điều chỉnh các hình thức điện tử của giao dịch như chữ ký số, chứng thư số, hợp đồng điện tử và thông điệp điện tử.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng Dự thảo còn có những quy định chưa phù hợp với phạm vi và mục tiêu chung của luật, tạo nên sự trùng lặp, chồng chéo (thậm chí mâu thuẫn với luật chuyên ngành) với một số quy định pháp luật khác.
Ông Trần Mạnh Hùng - Luật sư điều hành, Giám đốc Công ty Luật TNHH quốc tế BMVN cho rằng, các dịch vụ như dịch vụ Internet, dịch vụ viễn thông, dịch vụ điện toán đám mây hay dịch vụ nền tảng số hiện đang được điều chỉnh bởi những luật có liên quan như Luật Viễn thông, Luật Công nghệ thông tin, Luật Sở hữu trí tuệ, các nghị định về quản lý hoạt động Internet, thương mại điện tử, … Do đó, việc quy định trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ này một cách chung chung như trong chương V của Dự thảo là không cần thiết và không có ý nghĩa trong việc quản lý hay thúc đẩy các giao dịch điện tử.
Những quy định này cũng không phù hợp với các thông lệ quốc tế hay các luật khung về giao dịch điện tử của các tổ chức quốc tế. Phần lớn Luật Giao dịch điện tử của các quốc gia khác trên thế giới chỉ tập trung vào quản lý tính pháp lý của các phương tiện hoặc yếu tố điện tử của các giao dịch như chữ ký số, chứng thư điện tử, hợp đồng điện tử, … chứ không quản lý các dịch vụ số hoặc nền tảng liên quan.
Bên cạnh đó, một số ý kiến đáng chú ý khác đã được đưa ra như những biện pháp các cơ quan có thẩm quyền có thể thực hiện nhằm hạn chế và bảo vệ giao dịch điện tử trong dự thảo mới nhất là quá chặt chẽ và có thể dẫn tới sự lạm quyền hoặc lợi ích nhóm.
Một nội dung gây tranh cãi khác là những quy định về nghĩa vụ của các chủ thể cung cấp dịch vụ như phải cung cấp dịch vụ 24/7, phải công khai các thuật toán hay phải thông báo với Bộ TT&TT về danh sách nhân viên tuân thủ. Những quy định này có thể ảnh hưởng đến quyền hoạt động kinh doanh, quyền sở hữu trí tuệ, tính bảo mật và sự an toàn của hệ thống thông tin mà các chủ thể cung cấp dịch vụ sử dụng. Các quy định này có thể tạo ra những hạn chế và rủi ro cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động dịch vụ thúc đẩy giao dịch điện tử.
Một số ý kiến khác cũng cho rằng các khái niệm chưa được đề cập đến trong dự thảo hoặc được quy định quá chung chung, nên có thể gây ra những bất cập trong quá trình thực hiện sau này. Ví dụ như khái niệm “dữ liệu” trong dự thảo rất rộng và hiện không có định nghĩa về “bên xử lý dữ liệu”. Vì vậy, các quy định đối với bên xử lý dữ liệu trong dự thảo này không phù hợp với các thông lệ quốc tế, đồng thời chồng chéo với các luật và quy định.
Một số ý kiến về điều khoản miễn trừ trách nhiệm của các nền tảng liên quan đến nội dung hoặc hoạt động của người dùng, hay điều khoản chuyển tiếp cũng đã được đưa ra thảo luận.
Sau buổi hội thảo, các ý kiến đóng góp sẽ được VCCI tổng hợp và gửi các cơ quan liên quan. Dự kiến Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) sẽ được trình Chính phủ và đưa ra thảo luận tại kỳ họp Quốc hội vào tháng 10 tới.
Theo đánh giá, luật này sau khi được thông qua sẽ có những tác động tích cực đối với sự phát triển của kinh tế số nói chung cũng như các hoạt động giao dịch điện tử nói riêng.
Thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia, ngày 20/7/2021 UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ ra quân phát triển kinh tế số với mục tiêu: Cuối năm 2021, 50% hộ gia đình trên địa bàn tỉnh có cửa hàng số và tài khoản thanh toán điện tử.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Ông Donald Trump lần đầu xuất hiện sau vụ ám sát hụt
- ·Ý nghĩa bộ đầm Vương phi Kate mặc ở đại lễ diễu binh
- ·Thành phố Đà Nẵng kết luận gì về vụ khách du lịch Quảng Ninh bị ngộ độc thực phẩm
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Lần đầu tiên Thủ tướng Slovakia xuất hiện trở lại sau vụ ám sát hụt
- ·Ngân hàng VietinBank: Mở eFAST ngay, tiền triệu về tay
- ·Thời tiết ngày 1/4: Bắc Bộ và Trung Trung Bộ mưa rào và dông, trời rét
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Đường bay thẳng Vietjet với Kazakhstan mở ra cơ hội khám phá Việt Nam
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Sở Công Thương Hà Nội: Khai mạc sự kiện HaNoi Sales Promotion năm 2022
- ·Giảm phát thải khí nhà kính để phát triển xanh bền vững
- ·Hơi thở Gothic trong phong cách nữ thần của Elie Saab
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Thời tiết ngày 30/4: Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông vào chiều tối
- ·Căn cứ quân sự Mỹ tại Syria tiếp tục hứng chịu đợt tấn công mới
- ·Kho bạc Nhà nước: Hướng tới hiệu quả trong điều hành ngân quỹ và huy động vốn
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Giải thưởng Sách quốc gia 'đánh thức' văn hoá đọc