【soi kèo c1 tối nay】Chi tiêu cần phải dựa trên nguồn thu
“Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước do các bộ,êucầnphảidựatrênnguồsoi kèo c1 tối nay ngành và địa phương đề xuất khoảng 4 triệu tỷ đồng gấp 20,5 lần kế hoạch 2015 và gấp khoảng 2,1 lần khả năng cân đối 5 năm 2016-2020”.
Thông tin này cho thấy dự toán đầu tư công đã vượt quá xa thực tế, không trên cơ sở thực tế hay nói một cách khác là dự toán đầu tư công không căn cứ vào “túi tiền” ngân sách. Điều này cũng cho thấy các địa phương, bộ, ngành vẫn trông chờ vào “bầu sữa mẹ” ngân sách trung ương vô cùng lớn và tính chịu trách nhiệm với ngân sách trung ương của các địa phương chưa cao nên dẫn đến xin đầu tư quá khả năng chịu đựng của ngân sách.
Trong những năm gần đây, nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng bởi sự giảm mạnh của thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên và giá xăng dầu… nhưng nhiệm vụ chi lại luôn được cố định từ trước, dẫn đến đi vay để đầu tư, đẩy nợ công ngày một dày lên. Điều này phần nào lý giải phát biểu của Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội rằng: “Mấy năm nay chúng ta điều hành ngân sách theo kiểu đi trên dây”. Câu hỏi Bộ trưởng Bộ Tài chính đã đưa ra đã làm đau đầu bất kỳ nhà hoạch định chính sách nào là: “Có thể chốt tổng mức đầu tư là 2,1 triệu tỷ đồng, nhưng chúng ta có chốt được giá dầu ở mức 45 USD/thùng, GDP ở mức 31 triệu tỷ đồng hay không?”. Điều đó đã cho thấy sự khó khăn trong công tác điều hành ngân sách của Bộ Tài chính.
Cho đến giờ, trước tất cả vấn đề về thuế, về bội chi, về nợ công…, mọi con mắt đều đổ dồn vào Bộ Tài chính. Cái nhìn này đã khiến GS.TSKH Nguyễn Quang Thái, Phó Chủ tịch Hội Khoa học kinh tế Việt Nam phải phát biểu với báo chí rằng: “Phải nhìn thẳng vào thực tế mấy năm vừa rồi chi tiêu công tăng và nợ đầu tư xây dựng cơ bản rất nhiều mà tất cả đều được phép của Quốc hội. Do đó Quốc hội phải kiểm soát, không thể cứ định nhu cầu chi tách rời khả năng cân đối nguồn thu của ngân sách, thiếu lại vay”. Như vậy có thể thấy đã đến lúc cần phải xiết chặt hơn nữa trong việc chi đầu tư công. Và hơn hết kế hoạch đầu tư công, nhất là kế hoạch đầu tư công trung hạn phải được xem xét dựa trên kế hoạch tài chính trung hạn thì mới có căn cứ để thực hiện. Nói một cách dân dã thì việc chi tiêu phải dựa trên việc có kiếm được tiền để chi tiêu hay không. Giống như trong nhà có nhiều đứa con, đứa nào cũng đòi chi, chi tiêu không tính đến nguồn thu của cả gia đình, vay nợ để chi tiêu. Đến lúc không có khả năng trả nợ thì vỡ nợ là điều khó tránh khỏi.
Chí Tùng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giá heo hơi hôm nay 4/1/2024: Tăng nhẹ vài nơi
- ·Nguyên Chủ tịch tỉnh Gia Lai lần thứ 2 viết đơn xin nghỉ dài ngày để chữa bệnh
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ giám sát đường cao tốc Bến Lức
- ·Học sinh Hà Nội đi xe phân khối lớn ra đường, phụ huynh 'đầu trần' phóng vun vút
- ·Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV: Chất vấn trong lĩnh vực thanh tra
- ·Chủ tịch Quốc hội: Ngành xuất bản phải góp phần tạo lập sức mạnh quốc gia
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Thực hiện dân chủ không thay đổi bản chất quan hệ lao động
- ·Yêu cầu trước tháng 6/2023 phải đủ mặt bằng để khởi công đường Vành đai 3
- ·Giá vàng hôm nay, 12/3: Nhiều yếu tố bất ngờ
- ·Bế mạc Hội nghị Trung ương 6: Đổi mới tư duy về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- ·Xác định huyết thống để đòi cấp dưỡng cho con
- ·Cà Mau không ngừng đánh giá, chấm điểm cải cách hành chính một cách thực chất
- ·Chủ tịch Quốc hội: Ngành xuất bản phải góp phần tạo lập sức mạnh quốc gia
- ·Dự báo thời tiết 10/10: Hà Nội đón gió lạnh đầu mùa, nhiệt độ thấp nhất 19 độ
- ·Xem xét việc tổ chức Hội chợ thương mại “Tự hào hàng Việt Nam” tỉnh Long An 2024
- ·Mâu thuẫn chuyện đổ rác, hai người đàn ông lấy súng cao su bắn nhau bị thương
- ·Đảng, Nhà nước luôn bảo vệ, khuyến khích những doanh nghiệp làm giàu chính đáng
- ·Chủ tịch nước: TP.HCM cần một cơ chế thuận lợi để phát triển năng động hơn
- ·Bài 2: Vì sao mẹ phải đẩy con xuống cõi âm…
- ·Hàng loạt vụ việc có dấu hiệu tham nhũng được chuyển đến cơ quan điều tra