【soi kèo flamengo】Chống gian lận thương mại điện tử cần sức mạnh tổng hợp
Vi phạm nhiều và phổ biến
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh với diễn biến phức tạp của các hành vi vi phạm sử dụng các phương tiện công nghệ trên không gian mạng,ốnggianlậnthươngmạiđiệntửcầnsứcmạnhtổnghợsoi kèo flamengo Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đã ban hành Kế hoạch chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) để triển khai trên cả nước.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch này, lực lượng chức năng nhận thấy, hoạt động kinh doanh TMĐT rất phức tạp, khó xác định đối tượng vi phạm do các đối tượng này thường dùng công nghệ để xóa dấu vết, “ẩn danh”. Tuy nhiên, sau một thời gian “tổng lực” triển khai, kết quả thu được cũng khá tích cực.
Thống kê cho thấy, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) đã phối hợp cung cấp thông tin cho Tổng cục Quản lý thị trường, Cục Quản lý thị trường Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, công an các địa phương (TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Quảng Bình, Đắk Nông, Hải Phòng, Phú Thọ, Lạng Sơn) trên 300 trường hợp có dấu hiệu vi phạm liên quan tới hoạt động các trang mạng, ứng dụng TMĐT; đồng thời, kiến nghị các sàn TMĐT gỡ bỏ trên 14.000 sản phẩm và trên 4.300 gian hàng vi phạm.
Nguồn: Ban Chỉ đạo 389 quốc gia. Đồ họa: Hồng Vân |
Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) đã chủ động triển khai nhiều giải pháp tích cực như tuyên truyền hỗ trợ, hướng dẫn, vận động người nộp thuế khai và tự nộp thuế; đẩy mạnh công tác truy thu, xử phạt qua thanh tra - kiểm tra đối với các hoạt động kinh doanh trên các trang mạng xã hội nước ngoài (như Google, Facebook, Youtube, Apple); tăng cường quản lý thuế đối với các tập đoàn, công ty công nghệ lớn trên thế giới và các trang điện tử hoạt động TMĐT xuyên biên giới có thu nhập tại Việt Nam. Thống kê năm 2021, số thu ngân sách từ hoạt động này lên tới hơn 1 nghìn tỷ đồng.
Đơn cử một vụ việc khá điển hình như, ngày 5/5/2022, lực lượng quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Long kiểm tra đột xuất 1 điểm bán hàng qua mạng xã hội và phát hiện 2.070 sản phẩm là mỹ phẩm, test nhanh Covid-19 các loại. Toàn bộ số hàng trên do nước ngoài sản xuất, có nhãn gốc bằng tiếng nước ngoài, nhưng không có nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam, một số sản phẩm không thể hiện rõ nguồn gốc xuất xứ, tổng giá trị hàng hoá vi phạm là 62,58 triệu đồng.
Hoàn thiện các quy định, thủ tục
Qua phát hiện nhiều vụ việc tinh vi, số lượng cũng như giá trị hàng hóa lớn, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia xác định công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong hoạt động kinh doanh TMĐT là hết sức quan trọng. Để công tác này có sự chuyển biến căn bản, việc phát huy sức mạnh tổng hợp của cả xã hội và cả hệ thống chính trị, trong đó người dân và các doanh nghiệp có vai trò quyết định.
Khó khăn dĩ nhiên còn nhiều, bởi đa số các gian hàng trên mạng là gian hàng ảo, số điện thoại không rõ ràng, dịch vụ bưu chính vẫn chưa có chế tài chặt chẽ. Trong khi đó TMĐT là xu hướng phát triển tất yếu, ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ trên toàn thế giới, không thể đi ngược. Bởi vậy, việc hoàn thiện các quy định về thủ tục kiểm tra, chính sách mặt hàng, chính sách thuế là cần thiết để tăng cường hoạt động quản lý nhà nước đối với lĩnh vực TMĐT trong thời gian tới.
Cùng với đó, để đảm bảo hiệu quả trong công tác thu thập thông tin, tài liệu và phối hợp điều tra xử lý, các lực lượng trong Ban Chỉ đạo 389 các tỉnh cần có sự phối hợp chặt chẽ, xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết, phân công rõ vai trò trách nhiệm của từng lực lượng tham gia công tác điều tra xử lý. Đặc biệt, công tác tập huấn, hướng dẫn cho các lực lượng để nhận diện các hành vi vi phạm là rất cần thiết.
Tới đây, Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo 389 quốc gia sẽ tiếp tục tập huấn, hướng dẫn cho các tỉnh, đồng thời là đầu mối để tiếp nhận những khó khăn, vướng mắc và sẽ có những hỗ trợ, giải đáp cho các địa phương trong việc thực hiện chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong hoạt động TMĐT.
Hoàn thiện cơ chế chính sách về thương mại điện tửĐể quản lý chặt hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, lực lượng chức năng sẽ tiếp tục rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động cấp phép, thanh tra, kiểm tra, xử lý về lĩnh vực thương mại điện tử. Qua đó, kịp thời phát hiện những bất cập, sơ hở, chồng chéo để thống nhất kiến nghị, đề xuất cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực thương mại điện tử. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bất động sản đầu năm 2020: gặp khó giữa đại dịch Covid
- ·Bắt Phó chỉ huy quân sự xã ở Quảng Nam nhận tiền 'chạy' không khám nghĩa vụ
- ·Bạo lực học đường sẽ bị xử lý sao?
- ·Bắt nhân viên bảo vệ rừng cấu kết với lâm tặc đốn hạ gỗ quý ở Lâm Đồng
- ·ISO 13485: 2016 và “sự sống còn” của các doanh nghiệp sản xuất khẩu trang
- ·Xe nào được đi trước trong tình huống này?
- ·Ngã xe dẫn đến vỡ điện thoại, cô gái bịa chuyện bị cướp ở Đà Lạt
- ·Không có tiền chơi game, 3 thanh thiếu niên rủ nhau chặn xe cướp tài sản
- ·Đang cầm điện thoại chơi game hai anh em bất ngờ bị sét đánh, 1 người tử vong
- ·Truy nã kẻ giả danh công an 'áp giải' nam thanh niên, ép chuyển hơn 700 triệu
- ·Hải Phòng: Hoảng hồn container chạy ngược chiều trên đường Quốc lộ
- ·Truy tố 3 đối tượng tham gia tổ chức 'Năng lượng gốc trống đồng Việt Nam'
- ·Mất Căn cước công dân gắn chip có sợ lộ lọt thông tin?
- ·Vì sao cựu Bí thư Tỉnh ủy và cựu Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa nộp lại 55 tỷ đồng?
- ·Dồn lực dập dịch tại Bệnh viện Bạch Mai
- ·Hôm nay xử phúc thẩm Trương Mỹ Lan kháng cáo án tử hình
- ·Cựu Cục trưởng Đỗ Thị Nhàn nói 'phải trả giá quá đắt, gần như mất hết tất cả'
- ·Bắt nhân viên bảo vệ rừng cấu kết với lâm tặc đốn hạ gỗ quý ở Lâm Đồng
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Đang đứng nói chuyện, người đàn ông bất ngờ bị đâm tử vong