会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh nhat 3】Nâng cao vị thế của người thầy!

【bxh nhat 3】Nâng cao vị thế của người thầy

时间:2024-12-23 19:07:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:477次

Báo Cà MauTôn sư trọng đạo là truyền thống từ ngàn đời của dân tộc. Ðây vừa là nét đẹp văn hoá vừa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn và tinh thần hiếu học của người Việt Nam.

Tôn sư trọng đạo là truyền thống từ ngàn đời của dân tộc. Ðây vừa là nét đẹp văn hoá vừa thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn và tinh thần hiếu học của người Việt Nam.

Trong xã hội phong kiến ngày xưa, người thầy được xếp ở vị trí đặc biệt quan trọng “quân, sư, phụ”. Thầy chỉ dưới vua và trên cả cha. Từ ngày có Ðảng lãnh đạo đến nay, vị trí của người thầy càng được khẳng định, tôn vinh. Thầy không chỉ dạy chữ mà dạy cả đạo làm người. Thầy chính là tấm gương sống trong giáo dục học trò. Thầy giỏi mới có trò giỏi. Nhiều bậc hiền nhân đã làm rạng danh non sông đất nước là nhờ công dạy dỗ của những bậc thầy văn hay chữ tốt, trí dũng song toàn, một lòng vì dân, vì nước. Ðiển hình như thầy giáo Chu Văn An, khi làm quan, ông hết lòng phụng sự cho đất nước, cho Nhân dân. Thấy bọn tham quan lộng hành ông dâng “Thất trảm sớ” xin vua chém đầu 7 nịnh thần. Không được vua chấp thuận, ông xin cáo lão hồi hương. Một lòng đau đáu chuyện quốc gia, ông mở trường dạy học với tâm huyết đào tạo nhân tài phò vua, giúp nước. Chính tài trí và nhân cách tuyệt vời của ông đã đào tạo ra nhiều thế hệ học trò thành đạt, góp tài sức làm vẻ vang cho dân tộc.

 Gần nhất, thầy giáo Nguyễn Tất Thành, người con ưu tú của Tổ quốc, vị lãnh tụ thiên tài của Ðảng Cộng sản Việt Nam. Người là tấm gương mẫu mực không chỉ đơn thuần dạy chữ mà đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước, căm thù giặc, truyền tư tưởng cách mạng, ý thức độc lập, tự do cho thế hệ đương thời và cho mãi muôn đời con cháu mai sau.

“Không thầy đố mày làm nên”, câu răn dạy của tiền nhân đã thể hiện rõ vai trò quan trọng của người thầy đối với đời sống xã hội. “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, từ việc nhỏ trong gia đình đến chuyện quốc gia đại sự, không có việc gì mà không cần đến người thầy. Bởi thế, là học sinh phải biết tôn trọng và tri ân thầy cô giáo, đó chính là đạo lý làm người. Tri ân thầy, cô giáo không phải thể hiện bằng lời nói hay quà trong ngày 20/11 - ngày Nhà giáo Việt Nam, mà bản thân học trò phải cố gắng học thật tốt, phải thật sự là con ngoan trò giỏi, phải phấn đấu hết mình để sau này trở thành người công dân tốt, người hữu ích cho xã hội. 

Xã hội càng hiện đại, trách nhiệm người thầy càng nặng nề. Trong giai đoạn đất nước mở cửa hội nhập hiện nay, đòi hỏi thầy cô giáo phải thể hiện rõ bản lĩnh của người làm thầy, có kiến thức chưa đủ, phải có tầm nhìn, có lập trường tư tưởng cách mạng vững vàng, phải đặt lợi ích của Tổ quốc, của dân tộc lên trên hết, trước hết, không để bị lôi cuốn vì vật chất mới có thể định hướng đúng đắn cho học sinh.

 Tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, không ngừng học tập nâng cao trình độ nhận thức và chuyên môn, có lối sống trong sạch, lành mạnh, thương yêu học sinh, có trách nhiệm cao với Tổ quốc, với Ðảng, với Nhân dân trong đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đó chính là củng cố vị trí cao đẹp của người thầy trong lòng dân tộc

Tiếng Dân

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Mua iPhone 14 cũ giá mềm chất lượng tại HnamMobile
  • 20 ca mắc mới, 1 ca tử vong do Covid
  • 'Ông Vũ Huy Hoàng đề xuất khen thưởng Anh hùng lao động cho PVC'
  • Quan hệ Nga – Mỹ: “Hợp tác sẽ tốt hơn đối đầu”
  • Tháo gỡ vướng mắc thiếu cát san lấp ở các công trình đường giao thông
  • 3 tàu Hải quân Hoàng gia Australia thăm Việt Nam
  • Tư duy tăng trưởng ngắn hạn sẽ xoá nhoà quyết tâm cải cách
  • Hải quân hai nước Việt Nam
推荐内容
  • Việt – Nhật: Đối tác chiến lược ngày càng phát triển
  • Xem Tây ngẫm ta: Lãnh đạo trẻ Hàn Quốc trong mắt nguyên Bộ trưởng
  • 4 lần xét nghiệm mới phát hiện mắc Covid
  • Nhiều “Điểm sáng” trong công tác tuyển sinh  các trường khối Bộ VHTTDL
  • Giá xăng dầu hôm nay 1/8/2023: Xăng trong nước tăng bao nhiêu đồng một lít?
  • Quân đội Mỹ tham gia “cuộc đua” tên lửa đất đối hải