【bảng xếp hạng tây】Thận trọng trong việc thực hiện các giao dịch qua ứng dụng Passion Invest, Finhay, Tikop
Gần đây,ậntrọngtrongviệcthựchiệncácgiaodịchquaứngdụbảng xếp hạng tây trên thị trường xuất hiện rầm rộ thông tin quảng cáo về một số app, sản phẩm do nhiều nghệ sĩ, hot tiktoker, doanh nhân,... quảng cáo. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cho biết, đây là những app chưa được kiểm định và cấp phép.
Những người nổi tiếng có tầm ảnh hưởng quảng cáo cho Finhay.
Được biết, một số doanh nghiệp đã thiết lập các website, app giao dịch như: Passion Invest, Finhay, Tikop, Infina, Savenow,... để huy động vốn của nhà đầu tư dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, có dấu hiệu hoạt động quản lý quỹ và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán mà không được UBCKNN cấp phép, quản lý, giám sát theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
Do đó, UBCKNN khuyến cáo các nhà đầu tư nên thận trọng khi thực hiện giao dịch đầu tư chứng khoán trên các app giao dịch (Passion Invest, Finhay, Tikop, Infina, Savenow,…) và nếu có xảy ra tranh chấp thì không được pháp luật về chứng khoán bảo vệ mà phải tự chịu trách nhiệm với những rủi ro đó.
Trong danh sách những app trên, cái tên Finhay lại khá quen thuộc với nhiều người, bởi nó thường xuyên xuất hiện trong những video quảng cáo trên nền tảng Youtube, Facebook và được nhiều người nổi tiếng quảng cáo, khen ngợi. Được biết, Finhay - chủ quản của Công ty CP Chứng khoán Vina - do CEO 9X Nghiêm Xuân Huy sáng lập. Đây là ứng dụng đầu tư cá nhân với hơn 2,7 triệu người dùng, được thành lập khoảng 5 năm trước. Hiện nay, Finhay đang cung cấp các sản phẩm liên quan đến giao dịch chứng chỉ quỹ, giao dịch vàng, tích lũy và giao dịch cổ phiếu.
Ông Nghiêm Xuân Huy - Người sáng lập Finhay
Trong khi đó, Infina cho phép nhiều người cùng đầu tư vào bất động sản và cung cấp các sản phẩm tích lũy, đầu tư thông dụng như chứng khoán. Tương tự, Tikop lại cung cấp gói đầu tư và yêu cầu bỏ ra từ 50.000 đồng làm vốn. Bên này cũng cho biết, mọi hoạt động giao dịch qua mạng đều được lưu lại trên hệ thống của ngân hàng nên nhà đầu tư có thể yên tâm kiểm tra lịch sử cũng như dòng tiền đầu tư của mình. Tuy nhiên, thực tế thì các giao dịch này hoạt động “hợp tác đầu tư" cùng các ứng dụng đầu tư.
Đối với BUFF - một doanh nghiệp non trẻ mới thành lập vào tháng 4/2021. Theo quảng cáo, BUFF không thu phí sản phẩm tích lũy và bất kỳ khoản phí nào, bao gồm cả phí nạp/rút và phí duy trì tài khoản của khách hàng. Những nhà đầu tư vào BUFF có thể nhận lợi nhuận từ 4 - 9,6%/năm tuỳ vào gói tiền gửi theo kỳ hạn.
Kim Thoa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử: Doanh nghiệp cần chú ý những gì?
- ·Trưởng Công an xã, phường, thị trấn có cấp bậc hàm nào là cao nhất?
- ·Bộ ba ‘lõi’ của hệ sinh thái thông minh liên ngành
- ·SpaceX không bắt lại tầng đẩy Starship để 'bảo vệ ông Trump'
- ·Lô đầu tiên bưởi Đoan Hùng
- ·VietinBank tiên phong đồng bộ các giải pháp, nâng cao trải nghiệm khách hàng
- ·Sơn La: Sát hại hàng xóm vì nghi quan hệ bất chính với vợ mình
- ·Xuyên đêm truy bắt kẻ xâm hại cô họ dưới 16 tuổi
- ·Giá xăng dầu vừa tăng mạnh
- ·Liệu chiếc nhẫn thông minh mang tên Apple iRing có sớm ra đời?
- ·Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời sẽ trở lại với một phiên bản mới
- ·Hướng dẫn tạo chữ ký Gmail chuyên nghiệp
- ·Hướng dẫn thiết kế logo trên Canva bằng AI
- ·Khởi động cuộc thi toàn cầu dành cho sinh viên đam mê công nghệ
- ·Công bố kết quả cuộc thi thiết kế showroom Vinfast toàn cầu 2021
- ·SpaceX đăng ảnh phô diễn sức mạnh động cơ tên lửa Starship
- ·Khởi động cuộc thi toàn cầu dành cho sinh viên đam mê công nghệ
- ·Công nghệ nhận diện khuôn mặt
- ·T&T Group hỗ trợ trên 180.000 bộ kit xét nghiệm nhanh COVID
- ·Tạm giữ kẻ tấn công 6 người ở Bến xe Giáp Bát