【kèo nhà cái 888.com】Tiếp cận các kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ công
Thông qua dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) Điều chỉnh Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023 |
Hiện ở Việt Nam,ếpcậncáckinhnghiệmquốctếvềquảnlýnợcôkèo nhà cái 888.com chính sách quản lý nợ công gắn với chính sách tài khóa và tiền tệ. Tuy nhiên, chính sách quản lý nợ công mới chủ yếu tập trung vào huy động các nguồn vay ưu đãi, nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế chưa thực hiện đầy đủ như: Giám sát và đánh giá tất cả các khoản vay và giao dịch nợ để đảm bảo phù hợp với các thông số rủi ro đề ra trong chiến lược nợ; giám sát rủi ro toàn bộ danh mục nợ chính phủ, kết nối giữa chính sách quản lý ngân quỹ và quản lý nợ công, cơ sở dữ liệu chia sẻ chung về nợ công…
“Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 thành nước thu nhập trung bình cao, xếp hạng tín nhiệm quốc gia lên mức đầu tư. Trong bối cảnh vị thế, vai trò kinh tế của Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực, khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi sẽ giảm đi, danh mục nợ sẽ phát sinh thêm nhiều loại rủi ro, đòi hỏi có sự quản lý đồng bộ, thống nhất, chuyên nghiệp hóa để tăng cường hiệu quả hoạch định chính sách”, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi nhìn nhận tại hội thảo.
Theo các chuyên gia tài chính, kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc tổ chức mô hình cơ quan quản lý nợ có nhiều cách tiếp cận, phương thức quản lý nợ khác nhau. Nhiều quốc gia đã lựa chọn thiết lập cơ quan quản lý nợ cộng để tập trung các chức năng quản lý nợ nhằm đạt đến trình độ chuyên nghiệp hóa cao.
Các quốc gia của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) chọn thiết lập một cơ quan quản lý nợ độc lập (Áo, Phần Lan, Ireland, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Đức, Hungary và Anh), một số quốc gia khác thiết lập văn phòng DMO riêng biệt nhưng hoạt động dưới Bộ Tài chính (như: Úc, Bỉ, Canada, Pháp, Hà Lan, New Zealand, Ba Lan và Mỹ). Các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á cũng đã thiết lập văn phòng quản lý nợ công riêng biệt như: Thái Lan, Philippines, Indonesia. Mục tiêu chung trong việc hình thành cơ quan này là bảo đảm thực hiện nhất quán, đồng bộ, kiểm soát toàn diện rủi ro phát sinh từ việc vay nợ, thực hiện các chính sách quản lý nợ, kế hoạch vay trả nợ của Chính phủ.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 thành nước thu nhập trung bình cao, xếp hạng tín nhiệm quốc gia lên mức đầu tư. Trong bối cảnh vị thế, vai trò kinh tế của Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực, khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi sẽ giảm đi, danh mục nợ sẽ phát sinh thêm nhiều loại rủi ro, đòi hỏi có sự quản lý đồng bộ, thống nhất, chuyên nghiệp hóa để tăng cường hiệu quả hoạch định chính sách và đạt được cơ cấu chi phí - rủi ro nợ công phù hợp với mục tiêu quản lý đặt ra. Việc nghiên cứu phát triển mô hình quản lý nợ công với đầy đủ chức năng theo thông lệ quốc tế phù hợp với trình độ phát triển nhu cầu quản lý của Việt Nam trong từng giai đoạn là cần thiết. Song song với cải cách thể chế, sẽ tiếp tục hoàn thiện công cụ quản lý nợ, cơ chế kiểm soát rủi ro đảm bảo dư địa tài khóa và chính sách để phấn đấu mục tiêu nêu trên.
Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ công/GDP có xu hướng giảm trong 6 năm qua, từ mức 62,2% năm 2016 về 43,1% GDP năm 2021. Với quy mô GDP năm 2021 là 368 tỷ USD, mức nợ công của Việt Nam năm 2021 tương đương 157 tỷ USD.
Nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương cũng đang giảm. Cụ thể, nợ Chính phủ giảm từ 51,7% GDP năm 2017 xuống còn 39,1% GDP năm 2021, tương đương gần 144 tỷ USD. Nợ Chính phủ bảo lãnh giảm từ 9,1% GDP năm 2017 xuống còn 3,8% GDP năm 2021, tức gần 14 tỷ USD. Nợ chính quyền địa phương giảm từ 1,1% GDP năm 2017 xuống còn 0,6% năm 2021. Còn nợ nước ngoài của quốc gia giảm từ 49% GDP năm 2017 xuống còn 38,4% năm 2021.
Về cơ cấu nợ, nợ vay trong nước lại tăng đáng kể, chiếm 67,2% dư nợ Chính phủ, tương đương 2,2 triệu tỷ đồng đến hết 2021, còn nợ nước ngoài có xu hướng giảm dần.
Hội thảo là cơ hội để lắng nghe ý kiến của các cơ quan Quốc hội, Chính phủ, các đối tác phát triển, các chuyên gia, nhà nghiên cứu về công tác quản lý nợ công hiện nay và kỳ vọng về cải cách thể chế trong quản lý nợ công trong thời gian tới để tiệm cận thông lệ khu vực, quốc tế.
Các cơ quản lý mong rằng, các chuyên gia quốc tế bên cạnh chia sẻ kinh nghiệm về thể chế quản lý nợ công sẽ đưa ra khuyến nghị lộ trình cải cách phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thể chế quản lý của Việt Nam.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường không để thiếu hàng và sốt giá vào dịp cuối năm
- ·Chiêm ngưỡng Suzuki Jimny 2021 vừa ra mắt có giá từ 913 triệu đồng
- ·Bình Định: Bắt giữ tàu vận chuyển 9.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Hôm nay, đường sắt chính thức mở bán vé tàu Tết Nhân Dần khách cần lưu ý gì khi đổi, trả vé?
- ·Bộ Công Thương: Áp dụng thuế chống bán phá giá bột ngọt có xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia
- ·Những vật bất ly thân của người trẻ giúp an toàn, thanh nhiệt cơ thể hiện nay
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Tập đoàn Novaland công bố kết quả kinh doanh Quý III năm 2021
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Vai trò của ‘người cầm lái’
- ·Hà Nội hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực
- ·NCSP hoàn thành vượt tiến độ Công tác bảo dưỡng lớn Hệ thống khí Nam Côn Sơn 1
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Sau Honda, nhiều ô tô Mazda nhập khẩu cũng được hỗ trợ 100% lệ phí trước bạ
- ·Khó khăn sẽ sớm qua đi
- ·Chào Ngày độc thân 11/11, Bamboo Airways tung ưu đãi ‘kép’ với vé bay từ 11.000 đồng
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·Tự động hóa là một trong những lĩnh vực công nghệ cần được ưu tiên phát triển