【kèo athletic bilbao】Thắng lợi kép khi kinh tế tăng trưởng cao và lạm phát thấp
Điều hành giá thành công
Theắnglợiképkhikinhtếtăngtrưởngcaovàlạmphátthấkèo athletic bilbaoo đại diện Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), CPI bình quân năm 2018 sát với các dự báo, kịch bản điều hành giá đã được Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngay từ đầu năm; diễn biến giá nằm trong tầm kiểm soát của Chính phủ. CPI các tháng đầu năm biến động theo hướng tăng dần qua các tháng từ mức 2,65% (tháng 1) tiến dần đến mức 3,01% (bình quân 5 tháng), tăng với tốc độ nhanh hơn trong 2 tháng tiếp theo lên mức 3,45% (bình quân 7 tháng) và dần ổn định trong khoảng 3,5 - 3,6% trong các tháng cuối năm. CPI bình quân cả năm 2018 tăng 3,54%.
Công tác chỉ đạo, điều hành giá năm 2018 đã góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ. Trong điều kiện tình hình kinh tế quốc tế có nhiều biến động tác động đến thị trường tài chính, tiền tệ, hàng hoá thế giới và trong nước, Bộ Tài chính đã chủ động tham mưu cho Chính phủ các biện pháp nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng. Lạm phát năm 2018 đạt chỉ tiêu Quốc hội đề ra ở mức dưới 4% và ổn định ở mức thấp; cung cầu thị trường được đảm bảo; điều hành giá nhất quán theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long đánh giá cao vai trò điều hành giá của Chính phủ và của Bộ Tài chính. Ông cho rằng, với vai trò thường trực Ban Chỉ đạo điều hành giá, Bộ Tài chính đã chủ động theo dõi, phối hợp với các bộ, ngành trong công tác điều hành giá, xây dựng kịch bản điều hành giá trong các giai đoạn ngắn hạn cũng như trong cả năm 2018. Việc xây dựng các kịch bản giá đã giúp Chính phủ trong điều hành giá sát với diễn biến thị trường và góp phần kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, diễn biến CPI năm 2018 vẫn phụ thuộc nhiều vào giá xăng dầu, giá lương thực, thực phẩm như giá thịt lợn, tuy nhiên đến tháng 10/2018 giá các mặt hàng trên đã xoay chiều và giảm mạnh, tạo điều kiện cho CPI đạt ở “mức chấp nhận được”. “Đạt được kết quả trên, là do sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, các bộ, ngành và sự nỗ lực của các doanh nghiệp” - ông Vũ Vinh Phú nói.
Ở góc độ của người tiêu dùng, ông Nguyễn Mạnh Hùng - Chủ tịch Hiệp hội Người tiêu dùng Việt Nam cho rằng, Chính phủ đã thành công trong công tác điều hành giá năm 2018 khi giữ giá điện; giá xăng dầu trong 21 lần điều chỉnh của năm, có tăng có giảm nhưng giảm nhiều hơn và liên tiếp trong 5 lần điều chỉnh cuối năm 2018 đều giảm; sang 2019 kỳ điều chỉnh đầu tiên cũng đã giảm giá. Giá cả không biến động, đặc biệt các mặt hàng thiết yếu đã góp phần giữ lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho rằng, chất lượng thị trường lại là điều đáng bàn; vấn nạn hàng giả, hàng kém chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm… năm qua cũng đã ảnh hưởng tới người tiêu dùng.
Kiềm chế lạm phát dưới 4% năm 2019 là có thể đạt được
Năm 2019, Quốc hội đã quyết định CPI ở mức khoảng 4%. Để đạt được mục tiêu đó, theo Cục Quản lý giá, sẽ có nhiều khó khăn, thách thức, do đó trong quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt, chủ động. Bộ Tài chính sẽ phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương theo dõi sát diễn biến giá cả các mặt hàng thiết yếu để kịp thời đề xuất các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu nhằm bình ổn giá nhất là thời điểm các dịp lễ, tết.
Đối với việc thực hiện lộ trình thị trường một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu, Bộ Tài chính tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, Tổng cục Thống kê để tính toán mức độ và thời điểm điều chỉnh phù hợp giúp kiểm soát mặt bằng chung, hạn chế tác động của chi phí đẩy đến sản xuất, tiêu dùng và đời sống của người dân.
Ông Vũ Vinh Phú cho rằng, trong năm 2019 phải đặc biệt lưu ý đến yếu tố chi phí đẩy của xăng dầu, là loại hàng hoá hết sức quan trọng của xã hội, do đó chúng ta phải chủ động nguồn cung xăng dầu để giảm những tác động của giá cả thế giới khi mặt hàng này tăng cao.
Theo TS. Lê Quốc Phương - Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại, Bộ Công thương, năm 2019 để giữ mức lạm phát dưới 4% là một thách thức đối với cơ quan quản lý, khi dự kiến sẽ điều chỉnh giá điện, điều chỉnh giá theo lộ trình một số dịch vụ y tế, giáo dục; giá nhiên liệu tăng theo giá thế giới…
Đó cũng là những lo lắng trong phân tích của một số chuyên gia kinh tế tại hội thảo. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế đồng tình cho rằng, với việc thực hiện quyết liệt các giải pháp đề ra và sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, chúng ta có thể thực hiện được mục tiêu CPI dưới 4% trong năm 2019.
Lạc quan hơn trong phân tích của mình, TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho rằng, có thể lạm phát năm 2019 còn thấp hơn trong năm 2018. Bởi theo ông, cả 3 yếu tố khiến cho lạm phát những tháng đầu năm 2018 tăng mạnh là giá dầu, giá thịt lợn và tỷ giá đều được dự báo sẽ giảm hoặc ổn định hơn trong năm 2019.
“Điều đó có nghĩa nhiều khả năng lạm phát trong năm 2019 sẽ thấp hơn lạm phát 2018. Về tổng thể, có thể thấy rằng mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 4% trong năm 2019 gần như chắc chắn sẽ đạt được” - TS. Nguyễn Đức Độ nhận định./.
Minh Anh
(责任编辑:La liga)
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Thiên Ân tiết lộ cách vượt qua nỗi buồn khiến nhiều người đồng cảm
- ·Bộ Giao thông Vận tải có bộ trưởng mới
- ·Miss Grand Indonesia 2023 gây chú ý với màn 'lột xác' hậu đăng quang
- ·Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
- ·Hút mỗi điếu xì gà sẽ phải trả thêm 50.000
- ·Mỹ nhân' đập nát mặt xây lại' tiếp tục thi Miss Grand Vietnam 2023
- ·Phát hờn trước nhan sắc 'mười năm như một' của Miss World 2013
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Fan Campuchia chỉ trích hoa hậu Cayman kém duyên ở Miss Supranational
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Ưu đãi thuế, lo doanh nghiệp nhỏ “không chịu lớn”
- ·Cứ 4 năm Việt Nam intop Miss International 1 lần: Phương Nhi thì sao
- ·Thùy Tiên mặc tôn 'núi đôi' căng tràn, nhan sắc qua camera thường thế nào?
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Những người nổi tiếng nói về Ý Nhi: Người bênh, kẻ đòi tước vương miện
- ·Dành 122.250 tỷ đồng phát triển văn hóa 2025
- ·Giữ kinh phí công đoàn 2%, không “chốt” cứng tỷ lệ phân phối
- ·Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- ·Hoàng Phương tiếp tục lọt đề cử 'Best Introduction' Miss Grand VN