【ty le keo ngay mai】Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm thải bỏ
Theệpphảichịutráchnhiệmđốivớisảnphẩmthảibỏty le keo ngay maio thống kê, có khoảng, 40.000 tấn ắc quy được thải bỏ trong nước và dự báo đến năm 2015 con số này là gần 70.000 tấn.
Khác với các chất thải thông thường, chất thải điện tử pin và ắc quy được thu gom và tái sử dụng, tái chế với tỷ lệ khá cao do có chứa các chất kim loại quý hiếm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia việc thu gom tái chế các loại chất thải này ở Việt Nam hiện còn rất hạn chế, hoạt động thu gom, xử lý đối với các sản phẩm thải bỏ chủ yếu do doanh nghiệp (DN) kinh doanh trong lĩnh vực tái chế chất thải hoặc hộ gia đình tại các làng nghề thực hiện mà chưa có sự gắn kết trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan như DN sản xuất, nhập khẩu, DN phân phối và người tiêu dùng. Thực tế này, vô hình trung tác động rất lớn đến môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
Thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ vẫn chưa bài bản, chuyên nghiệp. Ảnh minh họa
Vì vậy, thu hồi xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ đang là vấn đề đặt ra đối với một số lĩnh vực sản xuất công nghiệp, để giải quyết vấn đề này, mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ nhằm triển khai thực hiện Điều 67 của Luật Bảo vệ môi trường quy định về việc chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thu hồi sản phẩm đã hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ như nguồn phóng xạ sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Các loại pin, ắc quy, thiết bị điện tử, điện dân dụng và công nghiệp; Dầu nhớt, mỡ bôi trơn, bao bì khó phân hủy trong tự nhiên; Sản phẩm thuốc, hóa chất sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, thuốc chữa bệnh cho người; phương tiện giao thông, săm, lốp.
Sau khi được ban hành Quyết định 50 đã nhận được nhiều ý kiến từ các DN sản xuất, nhập khẩu về cách thức thu hồi, xử lý như thế nào, trong khi Việt Nam còn đang thiếu và yếu về công nghệ cũng như DN đủ tiêu chuẩn để có thể tái chế các sản phẩm thải bỏ trên, còn DN và người dân lại vướng mắc trong việc nộp, thu gom sản phẩm thải bỏ.…
Hiện Việt Nam còn đang thiếu và yếu về công nghệ cũng như DN đủ tiêu chuẩn để có thể tái chế các sản phẩm thải. Thứ trưởng Bộ TN - MT Bùi Cách Tuyến cho biết, để đảm bảo tính khả thi, quyết định đưa ra lộ trình thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ để tạo điều kiện cho DN có đủ thời gian cần thiết chuẩn bị cơ sở vật chất, nguồn lực thực hiện việc thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ. Một trong những nhóm sản phẩm phải thu hồi và xử lý sớm nhất là thiết bị điện, điện tử vào năm 2015, còn xe mô tô, xe gắn máy và ôtô có thời điểm bắt đầu thu hồi muộn nhất vào năm 2018.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường, việc ban hành quyết định quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ là nhằm gắn trách nhiệm của DN sản xuất, nhập khẩu đối với sản phẩm do mình bán ra thị trường cho đến khi sản phẩm đó được xử lý đảm bảo môi trường. Ví dụ như tại Australia, quy định này đã được ban hành từ rất sớm khi ngành công nghiệp của quốc gia này bắt đầu phát triển, theo đó, luật pháp của Australia quy định các bên đều phải có nghĩa vụ pháp lý đăng ký tham gia thỏa thuận được quy định chung giữa các thành viên nhằm đảm bảo trách nhiệm thực hiện việc thu hồi và tái chế thiết bị điện và điện tử thải bỏ (WEEE) bao gồm cả nghĩa vụ pháp lý trang trải chi phí thực hiện dựa trên cơ sở giá cạnh tranh. Đồng thời sử dụng mã hải quan để xác định loại sản phẩm trong phạm vi thực hiện.
TheoDDDN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Chủ tịch UBND TPHCM: Kinh tế TPHCM vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức
- ·5 kiểu phụ nữ dễ kích thích đàn ông ngoại tình
- ·Chồng khô khan khiến tôi say nắng đồng nghiệp
- ·iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·Những điều bất cứ người phụ nữ nào cũng trải qua khi lần đầu làm mẹ
- ·Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều
- ·Bình Dương: Xuất khẩu kỳ vọng bứt phá tháng cuối năm
- ·Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- ·Bị từ mặt 15 năm, giờ bố bệnh nặng, có nên về chăm?
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Lúa gạo dồi dào đáp ứng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- ·Kỷ lục mới về nhập khẩu ô tô với 150.000 xe
- ·Những khoảnh khắc về tình mẫu tử trên khắp thế giới khiến bạn tan chảy
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam
- ·Khôi phục thông quan tại cửa khẩu Tân Thanh
- ·Xử lý các quy định gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu thông hàng hóa
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Bố mẹ chồng cho 1 tỷ nhưng tôi không nhận, để ông bà dưỡng già