【đội hình fulham gặp crystal palace】“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
BPO - Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin,ẻemhocircmnaythếgiớđội hình fulham gặp crystal palace mạng xã hội (Facebook, Zalo, YouTube, TikTok…), các trang thông tin xấu, độc tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách, tâm lý, tình cảm của trẻ em. Đồng thời, khi những vụ việc không mong muốn xảy ra như: trẻ em bị bạo hành, xâm phạm, các vụ thương tích, tai nạn đuối nước... trở thành cái cớ để một số đối tượng thù địch kích động, tạo điểm nóng, xuyên tạc đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về trẻ em.
DỰNG “LÁ CHẮN” CHO TRẺ TRÊN KHÔNG GIAN ẢO
Rủi ro tiềm ẩn trên không gian mạng
Không thể phủ nhận internet đang mang lại nhiều lợi ích và cơ hội lớn cho trẻ, từ cung cấp kiến thức và thông tin, thiết lập không gian giải trí, tăng cường tương tác xã hội, tạo môi trường chia sẻ kết nối… Tuy nhiên, việc trẻ em sử dụng internet quá mức không chỉ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe tinh thần, mà khả năng cao gặp nhiều rủi ro trên môi trường mạng như: bị mất thông tin cá nhân, lừa đảo, bị quấy rối trên mạng, nghiện game online, xem các ấn phẩm không phù hợp, đối mặt với các thông tin sai lệch, hay thậm chí cả các nguy cơ bị xâm hại tình dục trên môi trường mạng, bị lôi kéo tham gia những thử thách nguy hại đến tính mạng…
Thời gian dài trẻ em phải học trực tuyến nên dễ tò mò vào các trang web lạ. Do đó, cha mẹ phải là những người quan tâm sâu sát để bảo vệ an toàn cho trẻ trên không gian mạng - Ảnh: Vũ Thuyên
Thực tế, cơ quan chức năng khuyến cáo, trên môi trường mạng hiện nay phát hiện nhiều mã độc, phần nhiều liên quan đến các ứng dụng cho trẻ em. Những nội dung độc hại với trẻ em được lồng ghép rất tinh vi, nếu nhìn thoáng qua, người lớn chỉ thấy con em đang xem điện thoại, tivi, máy tính... từ đó quên mất sự cảnh giác. Không ít phụ huynh chỉ kiểm tra qua loa và cả sự thiếu hiểu biết về thế giới mạng vô tình đã để con mình tiếp cận mỗi ngày với cái xấu mà không hay biết. Bên cạnh đó, mạng internet còn là “mảnh đất màu mỡ” để nhiều đối tượng lợi dụng truyền bá tư tưởng độc hại, tác động xấu đến nhận thức của trẻ em.
Những tác động và ảnh hưởng từ không gian ảo đang ngày càng gia tăng và nguy hiểm. Trẻ em có thể là nạn nhân, người đón nhận, người tham gia hoặc người khởi xướng các hành vi có nguy cơ bị xâm hại trên internet. Do đó, vấn đề đảm bảo an toàn không gian mạng cho trẻ em đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Tăng sức đề kháng trước “virus” công nghệ số
Không thể phủ nhận mặt lợi của mạng xã hội, kỹ thuật số mang lại cho trẻ em trong tình hình mới hiện nay. Tuy nhiên, mảnh đất công nghệ cũng được ví là khá phì nhiêu mà các đối tượng xấu, phần tử cơ hội tranh thủ xuyên tạc, chống phá. Do đó, bên cạnh các ngành chức năng thì gia đình chính là kiểm soát viên trước tiên và cần kíp nhất để hỗ trợ, hướng dẫn các em không bị rơi vào bẫy xấu trên thế giới ảo.
Bà Mai Tuyết Ngọc, Phó chủ tịch Hội đồng Đội tỉnh, Giám đốc Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi tỉnh chia sẻ: Trong thời gian qua, để tạo sân chơi lành mạnh, an toàn cho trẻ em, chúng tôi đã tổ chức nhiều trò chơi, chương trình, bộ môn năng khiếu hoạt náo rèn luyện lực trí thể mỹ cho trẻ. Đồng thời, với sự xuất hiện ngày càng nhiều thiết bị công nghệ số, chúng tôi đã tập huấn, trang bị cho các em thêm kiến thức về thông tin xấu, độc trên không gian mạng để các em nhận biết. Chúng tôi cũng thành lập nhóm qua ứng dụng Zalo, Zoom của các lớp năng khiếu để thường xuyên trao đổi thông tin với phụ huynh. Qua đó, gắn kết phụ huynh nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của trẻ cũng như kịp thời phát hiện những biểu hiện bất thường khi các em sử dụng điện thoại. Từ đó quản lý, chăm sóc trẻ hiệu quả hơn. Hơn nữa, trên không gian mạng có một số phần tử xấu sử dụng những hình ảnh của trẻ vào mục đích không tốt. Do vậy, tôi kêu gọi gia đình cùng xã hội, các tổ chức chính trị - xã hội cùng chung tay mang đến cho trẻ môi trường sống lành mạnh hơn.
Dẫn con tham gia các sân chơi vào kỳ nghỉ hè, ông Nguyễn Trọng Nghĩa ở phường Phú Đức, thị xã Bình Long, cho rằng: Gia đình không cấm đoán các con sử dụng điện thoại, tivi kết nối internet nhưng tôi luôn tìm hiểu rõ ràng và cài đặt phần mềm để quản lý con từ điện thoại mình. Hiện nay, tôi đang sử dụng phần mềm Google để quản lý con từ xa. Với cách này, tôi sẽ cài đặt quản lý các con sử dụng điện thoại theo thời gian mình quy định, chỉ cho con dùng internet trong 30 phút hoặc chơi game đúng 30 phút, hết thời gian đó điện thoại tự động đóng lại. Đồng thời, tôi cũng giải thích cho con nghe những nội dung, trang web không tốt trên mạng để tránh cho con tò mò một số thông tin không đúng đắn.
Từ khi bùng nổ công nghệ thông tin, trẻ em được tiếp cận công nghệ hiện đại và câu chuyện bảo vệ trẻ em trên không gian mạng không còn mới. Tuy nhiên, trẻ được tham gia trên không gian mạng thời lượng bao nhiêu là đủ, tiếp cận không tin gì, nội dung ra sao là vấn đề cần quan tâm để không ảnh hưởng xấu tới trẻ em. Ở cấp độ cơ quan tham mưu quản lý nhà nước về trẻ em, chúng tôi phối hợp ngành chức năng có định hướng tuyên truyền, sử dụng hiệu quả các thiết bị; xây dựng phần mềm ngăn chặn các trang web xấu, sàng lọc trang có nội dung không lành mạnh. Tuy vậy, phụ huynh sớm hình thành và tăng cường “sức đề kháng” cho trẻ trong thế giới công nghệ số hiện nay là điều quan trọng hơn hết. |
Ông Trần Văn Xuân, Phó giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội |
Một trong những nguyên nhân khiến trẻ em còn bị lợi dụng, bị trở thành “công cụ” của phần tử cơ hội, phản động trong các cuộc biểu tình, chống đối một phần do sự hiểu biết pháp luật còn hạn hẹp của không ít bậc làm cha mẹ đã vô tình cung cấp thông tin, hình ảnh để kẻ xấu trục lợi; đồng thời mở đường cho một số thế lực thù địch chống phá Đảng, Nhà nước vin vào để xuyên tạc, âm mưu chống phá chính quyền. Vì thế, mỗi chúng ta, nhất là các bậc phụ huynh cần đặc biệt tỉnh táo khi chia sẻ hình ảnh, thông tin cá nhân trẻ em khi bày tỏ quan điểm, chính kiến trên mạng xã hội. Hành động này trước hết chính là bảo vệ gia đình, bảo vệ con trẻ trong tình hình mới hiện nay.
Hiện nay, có những thế lực thù địch trên mạng rất tinh vi và nhiều mánh khóe. Do đó, tôi cũng giáo dục cháu không xem video trong điện thoại mà tôi cũng chỉ cho cháu xem điện thoại những lúc học online hoặc tìm hiểu thông tin học tập. Tôi cũng luôn động viên, nhắc nhở và khuyến cáo cháu những game, hình ảnh, video xấu, độc trên mạng sẽ làm ảnh hưởng tới phẩm chất con người. |
Ông Vũ Đình Hải, xã Phước Thiện, huyện Bù Đốp |
(责任编辑:La liga)
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Mai Phương, Thiên Ân khoe dáng gợi cảm với đầm của NTK Lê Ngọc Lâm
- ·Hoa hậu Ý Nhi công khai gia đình bạn trai, tiết lộ được theo đuổi 'kịch liệt'
- ·Vẻ đẹp nóng bỏng của Top 40 Miss World Vietnam 2023 khi diện áo tắm
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Chủ tịch Hội Nhà văn: Việt Nam đang 'lạm phát' các cuộc thi Hoa hậu
- ·Bị chỉ trích vì khen phim có 'đường lưỡi bò', Á hậu Thảo Nhi xóa bài đăng và xin lỗi
- ·Top 5 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam thi lại Miss Grand Vietnam 2023
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Bị chỉ trích vì khen phim có 'đường lưỡi bò', Á hậu Thảo Nhi xóa bài đăng và xin lỗi
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Cử nhân bằng giỏi Thu Uyên đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023
- ·Nhan sắc thăng hạng của Hoa hậu Lương Thuỳ Linh ở tuổi 23
- ·Huỳnh Trần Ý Nhi tin bạn trai sẽ hiểu lịch trình dày đặc của tân hoa hậu
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Vương miện Miss World Vietnam 2023 được đính kết hàng nghìn viên đá quý
- ·Á hậu Ngô Thanh Thanh Tú gây chú ý khi xuất hiện cùng chồng đại gia
- ·Ý Nhi liên tục mắc lỗi phát ngôn, trưởng BTC Miss World Vietnam 2023 nói gì?
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Người đẹp bị miệt thị ngoại hình sau phần thi áo tắm