【dự đoán bóng đá anh】93% doanh nghiệp Đức sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam
5 tháng đầu năm: Lượng doanh nghiệp mới tiếp tục gia tăng | |
4 tháng đầu năm,ệpĐứcsẽtiếptụcđầutưvàoViệdự đoán bóng đá anh đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam đạt gần 11 tỷ USD | |
Việt Nam là lựa chọn hàng đầu của doanh nghiệp Ấn Độ khi đầu tư tại ASEAN |
Đây là kết quả khảo sát đánh giá niềm tin doanh nghiệp Đức do mạng lưới các Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại nước ngoài (AHK) thực hiện gần đây.
Nguồn: AHK |
Theo đó, các doanh nghiệp này đánh giá, việc mở cửa biên giới và các chính sách quyết liệt và kịp thời của chính phủ Việt Nam tạo động lực cho phục hồi kinh tế sau đại dịch. Doanh nghiệp Đức lạc quan hơn về triển vọng phát triển kinh tế trong 12 tháng tới so với thời điểm mùa thu năm 2021. Hơn 46% doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng thêm lao động trong năm tới.
Doanh nghiệp Đức tham gia khảo sát cũng bày tỏ rằng các yếu tố quan trọng nhất đối với quyết định đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam là tình hình chính trị ổn định, có nguồn nhân lực chất lượng cao trong các ngành kỹ thuật và vận tải, logistics…
Ngoài ra, các doanh nghiệp Đức cho rằng, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài nhờ tham gia vào các hiệp định thương mại tự do. Hơn 73% doanh nghiệp Đức tin rằng việc triển khai Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) làm tăng khả năng cạnh tranh tại Việt Nam. Các doanh nghiệp Đức cũng thường xuyên tận dụng Hiệp định Thương mại tự do giữa ASEAN và Trung Quốc (ACFTA) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Khi triển khai hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, doanh nghiệp Đức đánh giá những yếu tố sau là quan trọng nhất: có nguồn nhân lực chất lượng cao trong các ngành kỹ thuật, chất lượng giáo dục của các ngành kỹ thuật và hàng rào thương mại thuế quan.
Mặc dù doanh nghiệp Đức thể hiện khả năng chống chịu trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch, song họ vẫn đang đối mặt với các rủi ro và thách thức do sự bất ổn toàn cầu, khiến các doanh nghiệp lo ngại hơn về sự phát triển kinh doanh trong năm tới.
Hiện tại, các doanh nghiệp Đức cho rằng rủi ro lớn nhất là giá nguyên liệu thô, sau đó là giá năng lượng và sự thiếu hụt lao động tay nghề cao. Cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine cũng gây ra các tác động về kinh tế. Chi phí năng lượng và nguyên liệu thô tăng cao cùng với sự gián đoạn chuỗi cung ứng và logistics là những vấn đề đáng lo ngại nhất.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cảnh báo: Giả mạo đơn vị cung cấp chữ ký số để lừa đảo
- ·Anh bác việc cấp thêm xe tăng cho Kiev, Ukraine nhận hàng trăm UAV từ Pháp
- ·Hơn 200 đoàn viên Công đoàn tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Hơn 300 sinh viên Trường đại học Y dược hiến máu tình nguyện
- ·Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng để thu hút đầu tư
- ·Tiêu hủy gần 1.500 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu
- ·Tiếp tục đổi mới phong cách phục vụ, làm hài lòng bệnh nhân
- ·Video pháo phản lực Grad của Nga 'dội lửa' vào lực lượng Ukraine
- ·Quy định về định danh và xác thực điện tử
- ·Các chỉ huy Wagner về căn cứ ở Nga để thông qua lãnh đạo mới
- ·Thúc đẩy đầu tư công, đẩy mạnh chuyển đổi xanh: Triển vọng cải thiện tốc độ
- ·Hải quan Hà Nội chủ động đấu tranh chống buôn lậu, ma túy
- ·Mỹ cam kết sát cánh cùng Ukraine, Nga cảnh báo các cuộc tập kích nhắm vào Crưm
- ·Lô hàng thực phẩm chức năng nhập khẩu có dấu hiệu hình sự
- ·Tăng cường biện pháp hạn chế tai nạn lao động
- ·Cán bộ quản lý giỏi công tác an toàn vệ sinh thực phẩm
- ·Nga chặn UAV tập kích Moscow và Crưm, Bỉ huấn luyện phi công Ukraine lái F
- ·SHB hoàn tất chuyển nhượng 50% vốn điều lệ SHBFinance cho đối tác Krungsri
- ·Nỗ lực hoàn thiện các chính sách quản lý trụ sạc xe điện, đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ thị tăng cường công tác tiêm chủng