【đức 2】Biến chứng nguy hiểm sau 5 năm uống thuốc tránh thai liên tục
Ngày 2/8,ếnchứngnguyhiểmsaunămuốngthuốctránhthailiêntụđức 2 các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ thông tin, Khoa Cấp cứu, vừa tiếp nhận người bệnh N.T.T (35 tuổi, trú tại Phú Thọ) vào viện do đùi cẳng bàn chân trái bị sưng, phù, đau nhức.
Qua khai thác tiền sử, bệnh nhân đã dùng thuốc tránh thaiđường uống dạng viên trên 5 năm. Các bác sĩ chỉ định làm các cận lâm sàng như xét nghiệm máu, siêu âm và chụp CT. Kết quả hình ảnh cho thấy bệnh nhân có rất nhiều huyết khối ở 2 chi dưới.
Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới liên quan đến thuốc tránh thai đường uống. Chị T. đã được chuyển tới chuyên khoa tim mạch điều trị và chuẩn bị được xuất viện.
Thạc sĩ, bác sĩ Hà Thế Linh, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, cho biết huyết khối tính mạch sâu chi dưới không được điều trị có thể dẫn tới nhiều biến chứng, trong đó, nguy hiểm nhất là thuyên tắc phổi. Ngoài ra, bệnh nhân có thể bị loét da vùng dưới vị trí tĩnh mạch bị huyết khối, đau chân, phù nề chân kéo dài…
Theo bác sĩ Linh, thuốc tránh thai đường uống mang lại hiệu quả tránh thai cao, dễ sử dụng. Tuy nhiên, thuốc có nhiều tác dụng không mong muốn, đặc biệt là nguy cơ gây huyết khối có thể nguy hiểm đến tính mạng người dùng.
Qua trường hợp này, bác sĩ Linh khuyến cáo, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ không nên lạm dụng thuốc tránh thai, đặc biệt là sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp thường xuyên. Khi dùng thuốc tránh thai kéo dài, phụ nữ có dấu hiệu phù chi, sưng nề, đau nhức, tím các chi, khó thở tức ngực… nên đến cơ sở y tế để khám.
Sau chuyến du lịch, người phụ nữ phải vào viện cấp cứuChị V. đang điều trị đái tháo đường nhưng khi đi du lịch không mang theo thuốc tiêm. Sau 3 ngày, bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chủ tịch xã đòi lấy lại sổ đỏ vì đã cấp cho tôi... quá nhiều đất?
- ·Bộ GDĐT “nhắc nhở” về chỉ tiêu bảo hiểm y tế
- ·Tuyển sinh Đại học Huế 2018: Nhiều điểm mới
- ·Từ 1/7/2024: Đề xuất tăng mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công
- ·Làm thêm giờ mà không được chế độ, phải làm sao?
- ·Những thay đổi quan trọng về bảo hiểm y tế có hiệu lực từ 1/7/2024
- ·Lưu ý khi du học nước ngoài để tránh học phải trường “rởm”
- ·Sàn thương mại điện tử chung tay tiêu thụ nông sản cho bà con miền núi, vùng dân tộc
- ·Bố mất, mẹ có phải chuyển nhượng QSD đất?
- ·Tăng trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã già yếu đã nghỉ việc
- ·Nhuộm quần bò làm ô nhiễm nước sông Hồng
- ·Kỷ niệm 25 năm ngày thành lập trường THPT Phú Bài
- ·Vừa phòng chống lũ, vừa lo chuyện học bù
- ·Tăng quyền lợi bảo hiểm xã hội khi lương cơ sở tăng
- ·Hai con bị điện giật và lời cầu cứu của bố mẹ
- ·Từ 1/7/2025, tiếp tục điều chỉnh tăng lương hưu cho nhiều người
- ·Mỹ có thể cử lính đặc nhiệm tới bảo vệ đại sứ quán ở thủ đô Ukraine
- ·Triều Tiên xét nghiệm nước sông, rác thải để ngăn chặn Covid
- ·Kết hôn không thể vội vàng…
- ·Thảo luận vấn đề thích ứng công trình cổ