会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định trận qatar】Thương hiệu giá trị nhất Việt Nam hiện nay thuộc về công ty nào?!

【nhận định trận qatar】Thương hiệu giá trị nhất Việt Nam hiện nay thuộc về công ty nào?

时间:2025-01-10 03:32:42 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:836次

Mới đây tạp chí Forbes Việt Nam vừa công bố bảng xếp hạng 40 doanh nghiệp có giá trị thương hiệu lớn nhất Việt Nam. Bảng xếp hạng này được chọn lọc và đưa ra từ danh sách 300 doanh nghiệp tiêu biểu. Trong số này,ươnghiệugiátrịnhấtViệtNamhiệnnaythuộcvềcôngtynànhận định trận qatar các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc các doanh nghiệp không công khai báo cáo kết quả tài chính đều đã bị loại trừ.

Vinamilk được bình chọn là thương hiệu Việt Nam giá trị nhất hiện nay

Vinamilk được bình chọn là thương hiệu Việt Nam giá trị nhất hiện nay

Với việc chiếm tới 70% số doanh nghiệp, nhóm ngành hàng tiêu dùng chiếm vị trí áp đảo hoàn toàn trong danh sách. Xếp thứ nhì và thứ ba lần lượt là nhóm ngân hàng và tài chính, với tỷ lệ tương ứng là 20% và 10%. Nhóm dược phẩm và hàng không chiếm 5%.

Trong tổng số 40 doanh nghiệp có mặt trong bảng xếp hạng thương hiệu Việt Nam giá trị nhất hiện nay, Vinamilk đứng ở vị trí dẫn đầu với giá trị ước tính 1,52 tỷ USD. Đứng ở vị trí thứ 2 là Tập đoàn Viễn thông Quân độ Viettel với giá trị 752 triệu USD. Các vị trí tiếp theo trong top 10 lần lượt thuộc về Vingroup giá trị 279 triệu USD, Sabeco 247 triệu USD, FPT 171 triệu USD, Vietinbank 147 triệu USD, Vietcombank 135 triệu USD, Masan Group 126 triệu USD, BIDV 125 triệu USD, Việt Nam Arilines 78 triệu USD.

Có một điều đáng chú ý là nhóm công nghệ và viễn thông chỉ có 3 đại diện duy nhất là VNG, Viettel và FPT. Đây là điều khá ngược với xu thế chung của làng công nghệ thế giới. Trong đó, Viettel đang nắm giữ 52% thị phần viễn thông của Việt Nam, FPT được mệnh danh là tập đoàn công nghệ lớn nhất Việt Nam trong khi VNG là công ty internet hàng đầu tại Việt Nam.

Tổng giá trị thương hiệu của cả 40 doanh nghiệp này sẽ rơi vào khoảng 5 tỷ USD

Tổng giá trị thương hiệu của cả 40 doanh nghiệp này sẽ rơi vào khoảng 5 tỷ USD

Theo Forbes Việt Nam, họ đã lựa chọn từ hơn 300 thương hiệu và loại bỏ những thương hiệu nước ngoài dù được sản xuất trong nước để lọc ra được danh sách 40 thương hiệu giá trị nhất. Danh sách này thực hiện theo phương pháp đánh giá của Forbes, họ đo lường giá trị của một thương hiệu bằng cách nhìn vào những số liệu tài chính.

Những thương hiệu giá trị nhất là những thương hiệu đạt mức doanh thu lớn trong những ngành mà thương hiệu đóng vai trò chủ đạo. Vì vậy, Forbes đòi hỏi phải có các số liệu tài chính minh bạch, nên một số công ty dù có thương hiệu đáng chú ý như Kymdan, Eurowindow, Novaland, Tân Hiệp Phát… lại không có đủ cơ sở để tính toán giá trị.

Tương tự, nhiều doanh nghiệp nhà nước đang trong quá trình cổ phần hóa, số liệu tài chính không công bố đầy đủ cũng khó có thể xác định. Một số doanh nghiệp có thương hiệu xây dựng hơn 20 năm, có giá trị tốt nhưng cũng không được đưa vào danh sách này, do đã chuyển nhượng hơn 50% vốn cổ phần cho doanh nghiệp trong nước hoặc của nước ngoài như trường hợp của Kinh Đô, Vinacafe Biên Hòa, nước khoáng Vĩnh Hảo….

Trung Quốc tố Nhật âm mưu thổi bùng ‘ngọn lửa’ căng thẳng Biển Đông(VietQ.vn) - Tình hình Biển Đông hiện nay được cho là là một trong số vài vấn đề có thể làm phức tạp thêm mối quan hệ chính trị giữa Nhật Bản và Trung Quốc.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
  • Chị em giành nhau 2.000 m2 đất thừa kế
  • Quy định truy thu bảo hiểm thất nghiệp
  • Nỗi niềm anh lính đảo
  • Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
  • Em xin hứa dùng số tiền ủng hộ lo cho con học hành
  • Mắc trăm thứ bệnh, vẫn bị cắt trợ cấp mất sức?
  • Công ty đòi quỵt tiền bảo hiểm vì lý do… khó khăn
推荐内容
  • Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
  • Tìm hiểu quyền hạn của cảnh sát trật tự
  • Xin hãy giúp cháu bé suy thận được sống
  • Bệnh viện Thu Cúc tuyển dụng người khuyết tật
  • Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
  • Con mắc bệnh cha mắc nợ chồng chất