【tỉ số bóng】Cẩn trọng kẻo trèo rồi lại té đau
Kỳ thi năm 2015 cũng có một trường hợp tương tự,ẩntrọngkẻotregraveorồilạiteacuteđtỉ số bóng khi có một lão nông ở xã Tân Thanh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, 70 tuổi, đã đậu tốt nghiệp THPT sau 2 năm liên tiếp thi trượt. Không chỉ năm nay hay năm 2015 có những thí sinh lớn tuổi như thế ứng thí, mà kỳ thi tốt nghiệp THPT những năm khác ở nước ta cũng có nhiều thí sinh tuổi 40, 50, 60 tham gia. Những tấm gương đó đã tạo cảm hứng cho nhiều thế hệ học sinh tiếp tục truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam - một truyền thống quý báu được bồi đắp qua hàng ngàn năm lịch sử và được bạn bè năm châu quý trọng. Đó cũng là chất xúc tác để người Việt Nam có được tố chất thông minh vượt trội như thông cáo của website Wich-com tại Phần Lan - một website chuyên kiểm tra chỉ số thông minh IQ uy tín hàng đầu thế giới, vừa công bố kết quả kiểm tra IQ năm 2022, người Việt Nam xếp thứ 9 thế giới.
Thế nhưng, bên cạnh những câu chuyện cho thấy truyền thống đẹp đẽ và niềm tự hào dân tộc ấy, thông tin Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội công bố cũng cho thấy một vấn đề rất đáng quan tâm. Đó là trong số 97.953 thí sinh đăng ký dự thi, có tới 86.460 thí sinh, chiếm 88,27%, thi để xét tốt nghiệp và dự tuyển vào đại học, cao đẳng; còn lại có 6.956 thí sinh dự thi chỉ lấy kết quả để xét tốt nghiệp THPT. Với tỷ lệ này, nếu xét trên phạm vi thành phố Hà Nội, sẽ là một sự khập khiễng bởi định hướng đào tạo lao động chưa hợp lý khi nhân lực dành cho học nghề - học làm “thợ” quá ít, trong khi người muốn làm “thầy” quá nhiều.
Về lĩnh vực đào tạo, những năm qua phần lớn học sinh học xong phổ thông đặt mục tiêu học đại học, cao đẳng và đua nhau thi vào những ngành được xem là "hot", như kinh tế, tài chính, công nghệ... Các cơ sở đào tạo nhanh chóng nắm bắt nhu cầu của người học mở ra nhiều ngành nghề lĩnh vực này. Trong tương lai, nếu không có định hướng chính xác trở lại, chỉ ít năm tới, sinh viên những ngành đang hot hiện nay khi ra trường sẽ phải cạnh tranh khốc liệt tìm việc làm và rồi một lượng lớn sẽ thất nghiệp như nhiều ngành thuộc khoa học cơ bản hiện nay.
Không khó nhận thấy phân luồng học sinh, phân luồng đào tạo - cũng là bước đầu tiên của phân luồng lao động ở nước ta hiện còn nhiều bất cập. Hầu hết học sinh vẫn chọn lựa tương lai của mình qua con đường học đại học chứ không muốn học nghề. Hậu quả là hàng triệu cử nhân sau khi tốt nghiệp đã phải dắt tay nhau bước chân vào các khu công nghiệp làm công nhân, hay quay trở ngược lại đi học nghề kiếm sống.
Tất nhiên phép so sánh nào cũng có những góc độ riêng. Và việc làm cũng có nhiều nhóm việc làm khác nhau, khó so sánh được. Truyền thống hiếu học của người Việt Nam vô cùng đẹp đẽ và cần được phát huy với tinh thần “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Thế nhưng, mỗi học sinh, mỗi bậc phụ huynh cần có sự lựa chọn hợp lý với điều kiện của riêng mình. Không chọn mục tiêu quá thấp, nhưng cũng hết sức cẩn trọng, kẻo trèo cao coi chừng rồi lại té đau.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa
- ·Hội hữu nghị Việt
- ·Về thăm địa chỉ đỏ
- ·Thắt chặt mối quan hệ hữu hảo Cà Mau
- ·Có nên mua máy phay CNC tại TULOCTECH hay không?
- ·Công đoàn Công ty Freewell Đại hội lần II
- ·Chậm quyết toán đầu tư xây dựng do nhà thầu thi công
- ·Di chúc Bác Hồ trường tồn cùng đất nước
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2024
- ·Hội người Việt Nam tại Pháp tham gia cứu trợ lũ lụt miền trung
- ·Gala trao giải bóng đá Doanh nhân trẻ Long An – Cúp Nha khoa Sài Gòn Thiện Tâm lần II năm 2023
- ·Chào 2014!
- ·Điện lực Bình Phước vận hành hệ thống điện mặt trời áp mái
- ·“Đắk Nông
- ·Sớm đầu tư các dự án giao thông kết nối tiểu vùng Đồng Tháp Mười
- ·Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ
- ·Tiết kiệm điện
- ·Điện đàm giữa Tổng Bí thư hai nước Việt Nam
- ·Hơn 5.300 tỷ đồng trả chi phí khám chữa bệnh BHYT cho học sinh, sinh viên năm 2022 và 8 tháng 2023
- ·WB hoan nghênh Việt Nam thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng sạch