【keo nha cai.】Ca cao hết thời, giá tăng vẫn bị đốn bỏ
Giá ca cao liên tục tăng mạnh
Nhìn lại khoảng từ giữa năm 2013 tới nay,ếtthờigiátăngvẫnbịđốnbỏkeo nha cai. có thể thấy giá ca cao đã có sự tăng trưởng đột phá liên tiếp trong nhiều tháng. Như hồi tháng 7/2013, sau một thời gian xuống thấp, giá ca cao đã có dịp thực hiện cuộc lội ngược dòng vô cùng ngoạn mục, tiến lên mức cao nhất trong vòng 4 tháng trước đó “nhờ” thời tiết khô hạn tại khu vực Tây Phi đã làm chậm tiến độ gieo trồng và thu hoạch tại đây.
Giá ca cao liên tục tăng mạnh từ giữa năm 2013 tới nay. Ảnh minh họa
Tiếp đó, khoảng tháng 8/2013, giá ca cao lại tiếp tục phá kỉ lục một lần nữa, leo lên mức cao nhất trong vòng 8 tháng . Tới tháng 9, tháng 10/2013, cùng với mức kỷ lục mới được thiết lập của doanh số bán chocolate, nhu cầu về ca cao lại tiếp tục tăng cao trong bối cảnh lượng cung thế giới đang thiếu hụt trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề trì hoãn thu hoạch tại Tây Phi. Và điều tất yếu là giá ca cao lại được lên mức kỷ lục mới, cao nhất trong vòng 23 tháng trở lại đó.
Mới đây nhất, ngày 3/8 năm 2014, sau một thời gian giảm nhẹ và chững lại, giá ca cao đã được đẩy lên mức cao nhất trong vòng hớn 3 năm trở lại đây do nguy cơ khủng hoảng nguồn cung ca cao của thế giới trong tương lai và tình trạng khan hiếm ca cao hiện tại,.
Giá tăng, nông dân vẫn phá...
Tại Việt Nam, cây ca cao được trồng chủ yếu ở Bến Tre. Vào thời điểm năm 2012, tổng diện tích ca cao trong tỉnh đạt gần 10.700 ha. Sau đó, do giá giảm còn khoảng 2.500 đồng/kg trái tươi nên nông dân thi nhau đốn bỏ khiến diện tích ca cao toàn tỉnh chỉ còn gần 7.400 ha vào thời điểm tháng 8.2013. Từ đó đến nay, mặc dù giá ca cao đã tăng mạnh trở lại (hơn 5.000 đồng/kg tươi, gần 60.000 đồng/kg khô) nhưng nông dân tại các huyện Châu Thành, Giồng Trôm và TP.Bến Tre vẫn tiếp tục đốn bỏ nên diện tích ca cao hiện chỉ còn hơn 5.100 ha, giảm hơn 50% so với năm 2012.
Ông Nguyễn Văn Lem (xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm) là nông dân đầu tiên của tỉnh Bến Tre trồng ca cao trong vườn dừa, với số lượng khoảng 300 gốc. Ông cho hay, vài năm đầu, ca cao cho lợi nhuận tăng thêm khá cao trên diện tích trồng dừa. Tuy nhiên, mấy năm qua, giá ca cao giảm mạnh, trong khi các loại cây đặc sản khác của địa phương như bưởi da xanh, nhãn, chanh, cam, quýt... cho thu nhập rất cao. Từ đó, ông Lem đốn dần vườn ca cao của mình đến nay chỉ còn vài chục gốc, để trồng cây khác.
Nhiều hộ dân sốt sắng phá bỏ ca cao cả trước và trong thời điểm giá ca cao tăng mạnh. Ảnh minh họa
Không chỉ diễn ra trên địa bàn tỉnh Bến Tre mà tại các địa phương có phát triển trồng ca cao khác, tình trạng chặt bỏ ca cao cũng diễn ra hết sức “sôi nổi”. Ở Đăk Lăk, một nông dân tên Y Thin Byă và đồng thời là trưởng buôn Ea Sar, cho biết, ông từng là người trồng nhiều ca cao nhất buôn mình với 300 cây, nhưng bây giờ không còn một cây. Hỏi lý do, Y Thin bảo: “Trước đây mình trồng điều, cho trái ít quá, chuyển sang trồng ca cao nhưng không có tiền mua phân bón, lại thiếu nước tưới nên phải chặt bỏ hết để trồng mía, dễ có thu nhập hơn”. Thấy trưởng buôn chặt ca cao, hầu hết các hộ trong buôn Ea Sar làm theo, hiện chỉ còn 8 hộ có ca cao trong vườn nhà nhưng số lượng không nhiều. Ông Trần Văn Âm, Chủ tịch Hội Nông dân xã Ea Sar, cho biết trước đây cả xã trồng hơn 300 ha ca cao nhưng hiện thống kê còn 139 ha.
Theo một nghiên cứu mới đây về phát triển cây ca cao ở Đắk Lắk của Viện Nghiên cứu xã hội - kinh tế và môi trường (iSEE) - Bộ Khoa học - Công nghệ, có đến 300 trong số 900 hộ trồng ca cao tại H.Ea Kar đã chặt bỏ cây, còn số hộ bỏ bê, không chăm sóc cây nhiều chưa thống kê được.
Còn tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, từ năm 2008 - 2011, diện tích ca cao liên tục tăng từ 100 - 230 ha/năm. Nhưng từ năm 2012, 2013, thì chỉ tăng 50 ha/năm, không đạt kế hoạch đề ra. Riêng 6 tháng năm 2014, số lượng cây giống các hộ đăng ký trồng cũng chỉ đạt gần 42% kế hoạch…
Nguyên nhân do đâu?
Trao đổi với báo chí, “vua trồng dừa” Đỗ Thành Thưởng, ở xã Hưng Phong, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, cho biết, một phần nguyên nhân của sự việc đáng buồn này là do trồng ca cao đòi hỏi kỹ thuật cao, trong khi không phải ai cũng có được trình độ và quyết tâm, chỉ làm theo lối chạy theo phong trào mà không có quy hoạch nghiên cứu kĩ thuật, chăm sóc, “Tại các cuộc hội thảo, hội nghị về cây ca cao, tôi đã lên tiếng phản đối việc mở rộng diện tích loại cây này trên xứ cù lao vốn bị nhiễm mặn mấy tháng mỗi năm. Thế nhưng, nhiều người, nhiều nhà quản lý cứ xúi nông dân trồng theo các dự án. Tại xã Hưng Phong, nhiều người trồng ca cao nay phải đốn hết vì bị nước mặn làm cháy lá, không ra trái. Thực tế, ở Bến Tre có nhiều địa phương bị ảnh hưởng nước mặn, thậm chí có những năm cả tỉnh bị nước mặn xâm nhập. “ ông nói.
Ông Lê Văn Nhạc (ngụ ấp 8, xã Châu Bình, H.Giồng Trôm) có 3 công ca cao với hơn 150 cây được trồng 10 năm trước cũng cho hay: “Nếu biết kỹ thuật phức tạp như vậy từ đầu tôi đã không trồng ca cao, vì thu nhập không đủ bù đắp công sức và chi phí bỏ ra”. Được biết, vườn ca cao của ông từng là điểm trình diễn để bà con xung quanh học hỏi kinh nghiệm. Nhưng đến cuối năm 2013, ông Nhạc quyết định đốn ca cao để thay thế bằng bưởi da xanh và chanh. Ông Nhạc cho biết thu nhập từ ca cao ngày càng thấp, trong khi giá bưởi da xanh và chanh lại tăng cao. Hơn nữa, mấy năm gần đây, vườn ca cao của ông xuất hiện tình trạng trái bị héo, lép rồi rụng dần mà theo các cán bộ khuyến nông là do rải phân không đúng kỹ thuật.
Bỏ ca cao không chỉ vì giá thành mà còn vì không đủ kinh nghiệm, hiểu biết kĩ thuật để canh tác giống cây này. Ảnh minh họa
Tóm lại, chúng ta có thể khẳng định rằng nhu cầu của thị trường thế giới đối với hạt ca cao là rất lớn và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt trong các năm tới, song việc phát triển cây ca cao thời gian mang tính tự phát, “ăn theo” các dự án, trong khi khâu kỹ thuật, thu mua, sơ chế hạt chưa chuyên nghiệp , phụ thuộc tài trợ, đầu ra bấp bênh …nên nhiều người dân đã nản dần với cây công nghiệp này, diện tích theo đó giảm mạnh.
Để phát triển ca cao bền vững ở ĐBSCL, các nhà quản lý, chuyên gia cho rằng cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ khâu nghiên cứu, tuyển chọn giống cho người trồng, chuyển giao kỹ thuật; liên kết đầu tư vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp với nông dân; xây dựng hình ảnh và thương hiệu ca cao Việt Nam để tăng sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu nông sản…
Phan Huyền (th)
Xuất khẩu điều lệ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Hội Liên hiệp Phụ nữ tham quan, học tập làm kinh tế giỏi tại Nhà máy Mỹ phẩm Kachi
- ·Giá xăng dầu hôm nay 2/9/2023: Tăng mạnh, tuần tăng đến 7%
- ·Giá xăng dầu hôm nay 19/9/2023: Trong nước sẽ tăng bao nhiêu đồng một lít?
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Giá heo hơi hôm nay 7/8/2023: Xu hướng giảm vẫn chủ đạo
- ·Những nông dân điển hình thay đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế
- ·Giá xăng dầu hôm nay 20/10/2023: Phập phồng lo xăng trong nước tăng
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Chuyển đổi cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Vật liệu tấm QCV đơn vị cung cấp vật tư tấm poly, tấm panel uy tín
- ·Xu hướng mua sắm trực tuyến tại Việt Nam: Sự thay đổi đáng chú ý
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/9/2023: Vọt tăng gần 2%
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Hành trình khởi nghiệp từ thất bại
- ·Giá xăng dầu hôm nay 19/8/2023: Xăng trong nước tuần sau tăng hay giảm?
- ·Bộ bàn ghế sân vườn Luxvie
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·5 lý do tour Cổng Trời Đông Giang 2 ngày 1 đêm hút khách