【bxh u23 bo dao nha】4 tháng đầu năm, Việt Nam xuất siêu hơn 3 tỷ USD nhờ doanh nghiệp FDI
TheđầunămViệtNamxuấtsiuhơntỷUSDnhờdoanhnghiệbxh u23 bo dao nhao Tổng cục Thống kê, 4 tháng đầu năm nay, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu tới 7,78 tỷ USD. Tuy nhiên, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 11,17 tỷ USD. Nhờ đó, cả nước xuất siêu 3,39 tỷ USD.
Cụ thể, 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu ước tính đạt 73,76 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2017. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 70,37 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước.
Dây chuyền sản xuất linh kiện điện thoại di động tại Nhà máy Samsung Thái Nguyên. Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN
Về thị trường, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 14 tỷ USD. Tiếp đến là EU đạt 13,2 tỷ USD; Trung Quốc đạt 10,7 tỷ USD; ASEAN đạt 7,9 tỷ USD...
Ở chiều ngược lại, Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Trung Quốc với kim ngạch đạt 18,1 tỷ USD. Tiếp theo là Hàn Quốc với kim ngạch nhập khẩu đạt 15,5 tỷ USD; ASEAN đạt 9,9 tỷ USD; Nhật Bản đạt 5,9 tỷ USD...
Thực trạng xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã được nhắc đến tại Hội nghị Xúc tiến xuất khẩu của Bộ Công Thương diễn ra tuần trước.
Khối FDI chiếm trên 70% xuất khẩu. Bộ Công Thương cho biết, điều này tiềm ẩn những rủi ro. Do sản xuất và xuất khẩu của khối này phụ thuộc rất mạnh vào chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu nên mỗi khi có biến động xảy ra đối với chuỗi cung ứng (vì chiến tranh thương mại, vì dịch chuyển chuỗi cung ứng dưới tác động của các FTA trên thế giới...), xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu tác động mạnh.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết: Các chính sách thu hút FDI trong lĩnh vực sản xuất đem lại kết quả tốt nhưng cũng thể hiện việc xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào khối doanh nghiệp này. Điều đó không chỉ khiến xuất khẩu - động lực chính của tăng trưởng - trở nên nhạy cảm và bấp bênh hơn trước những biến động của kinh tế thế giới, mà giá trị gia tăng của sản xuất và xuất khẩu Việt Nam thu được rất thấp.
Mặt khác, nhóm hàng công nghiệp chế biến tiếp tục là động lực chính trong tăng trưởng xuất khẩu như điện thoại và linh kiện đạt 45,25 tỷ USD; máy vi tính và sản phẩm điện tử, linh kiện đạt 25,9 tỷ USD... đều nằm trong tay các doanh nghiệp FDI.
Do vậy, yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp nội địa phải nâng cao sức cạnh tranh và tham gia được vào các chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp FDI.
Theo Hoàng Dương/Báo Tin tức
(责任编辑:World Cup)
- ·Cha thiếu tiền, tim con nhói đau
- ·Chi trả 516,422 triệu đồng tiền DVMTR cho 2 chủ rừng
- ·Thành công từ nuôi heo gia công
- ·Phát huy tối đa nội lực để phục hồi và phát triển kinh tế nhanh và bền vững
- ·Tập trung khôi phục các vườn cây ăn trái sau hạn, mặn
- ·Nhớ một thời Ðội Chiếu bóng Cà Mau
- ·Học Bác, nêu gương người đứng đầu
- ·Tháng 2
- ·Mua bơm lốp ô tô ở đâu chất lượng, gợi ý địa chỉ đáng tin
- ·Đẩy nhanh chi trả hỗ trợ chính sách trước Tết
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 4/2011
- ·Tạo động lực cho sự phát triển của 3 tỉnh Cà Mau
- ·Người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp được hỗ trợ học nghề tại nước ngoài
- ·Tiến Thành hoàn thành lắp đặt đèn chiếu sáng vào năm 2018
- ·Chỉ khi say anh mới cho tôi là đàn bà
- ·Cả Chính phủ và doanh nghiệp đều cần minh bạch thông tin
- ·Thuế tài sản
- ·Khai mạc Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ 2
- ·Long An: Các khu công nghiệp đang hoạt động giải quyết việc làm cho gần 200.000 lao động
- ·Quốc hội tiếp tục thảo luận về sửa đổi Hiến pháp