【lịch thi đấu bóng đá.】Tăng phí dịch vụ môi trường rừng
Một trong những nội dung sửa đổi là điều chỉnh mức chi trả tiền DVMTR đối với cơ sở sản xuất thủy điện và sản xuất nước sạch.
Theăngphídịchvụmôitrườngrừlịch thi đấu bóng đá.o sửa đổi, mức chi trả tiền DVMTR đối với cơ sở sản xuất thủy điện tăng từ 20 đồng/kwh lên 36 đồng/kwh và cơ sở sản xuất nước sạch từ 40 đồng/m3 lên 52 đồng/m3.
Cụ thể, Nghị định 147 quy định mức chi trả tiền DVMTR áp dụng đối với các cơ sở sản xuất thủy điện là 36 đồng/kwh điện thương phẩm. Sản lượng điện để tính tiền chi trả DVMTR là sản lượng điện của các cơ sở sản xuất thủy điện bán cho bên mua điện theo hợp đồng mua bán điện. Số tiền phải chi trả DVMTR trong kỳ hạn thanh toán được xác định bằng sản lượng điện trong kỳ hạn thanh toán (kWh) nhân với mức chi trả DVMTR tính trên 1kWh (36 đồng/kWh).
Mức chi trả tiền DVMTR áp dụng đối với các cơ sở sản xuất và cung cấp nước sạch là 52 đồng/m3 nước thương phẩm. Sản lượng nước để tính tiền chi trả DVMTR là sản lượng nước của các cơ sở sản xuất và cung cấp nước sạch bán cho người tiêu dùng. Số tiền phải chi trả DVMTR trong kỳ hạn thanh toán được xác định bằng sản lượng nước thương phẩm trong kỳ hạn thanh toán (m3) nhân với mức chi trả DVMTR tính trên 1m3 nước thương phẩm (52 đồng/m3).
Ngoài ra, Nghị định cũng sửa đổi, bổ sung quy định về đối tượng được chi trả tiền DVMTR.
Theo đó, đối tượng được chi trả tiền DVMTR gồm:
1- Các đối tượng được chi trả tiền DVMTR là các chủ rừng của các khu rừng có cung ứng DVMTR gồm: a- Các chủ rừng là tổ chức được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp và các chủ rừng là tổ chức tự đầu tư trồng rừng trên diện tích đất lâm nghiệp được giao; b- Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; cộng đồng dân cư thôn được Nhà nước giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn tự đầu tư trồng rừng trên diện tích đất lâm nghiệp được Nhà nước giao.
2- Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn có hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài với các chủ rừng là tổ chức nhà nước (hộ nhận khoán).
3- UBND cấp xã được Nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng theo quy định của pháp luật có cung ứng DVMTR.
4- Các tổ chức chính trị - xã hội được Nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng theo quy định của pháp luật có cung ứng DVMTR./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài
- ·Tạm dừng đóng quỹ hưu trí, tử tuất cho doanh nghiệp gặp khó khăn vì dịch COVID
- ·Plan International cam kết hỗ trợ 16 tỷ đồng bảo vệ trẻ em dân tộc thiểu số trong đại dịch Covid
- ·Thủ tướng: Cho phép mở lại các dịch vụ không thiết yếu, trừ vũ trường và karaoke
- ·TP.HCM: Cho phép F1 đã tiêm đủ liều vaccine được phép đi làm, đi học
- ·Người Việt Nam ở nước ngoài hướng về Tổ quốc, chung tay chống đại dịch Covid
- ·Hà Nội sẽ mở rộng các trạm test nhanh Covid
- ·Thủ tướng yêu cầu tăng tốc trong 2 tháng cuối năm
- ·Địa phương cần có cơ số dự phòng thuốc phục vụ điều trị, phòng, chống dịch COVID
- ·Lượng lớn hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng kém chất lượng bị tiêu hủy
- ·Chuyên gia ADB: Chậm trễ triển khai vaccine có thể cản trở tăng trưởng kinh tế
- ·Thủ tướng: Tỉnh nào ở tỉnh đó, nhà nào ở nhà đó
- ·Gần 200 doanh nghiệp Thủ đô năng động sáng tạo được vinh danh
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 5 ca nhiễm Covid
- ·Ngăn chặn trâu, bò vận chuyển, buôn bán trái phép qua biên giới
- ·Xuất nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới phía Bắc khởi sắc trở lại
- ·Thứ trưởng Bộ KHĐT: Tài chính tiêu dùng giúp đảm bảo an sinh xã hội
- ·Ngư dân bám biển sản xuất theo đường phân định trên Vịnh Bắc Bộ
- ·Tích tụ tập trung ruộng đất
- ·Hà Nội bình chọn “Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích” năm 2020