会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số bóng đá croatia】Đồng bộ cơ sở dữ liệu an toàn, bảo mật phục vụ người dân, chống thất thu thuế!

【tỷ số bóng đá croatia】Đồng bộ cơ sở dữ liệu an toàn, bảo mật phục vụ người dân, chống thất thu thuế

时间:2024-12-23 21:43:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:227次

Ứng dụng công nghệ thông tin tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh

Sáng 26/4,Đồngbộcơsởdữliệuantoànbảomậtphụcvụngườidânchốngthấtthuthuếtỷ số bóng đá croatia Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị chuẩn bị sơ kết 1 năm triển khai Chỉ thị số 18/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/5/2023 về đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử (TMĐT), chống thất thu thuế, đảm bảo an ninh tiền tệ.

Đồng chủ trì hội nghị có Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc, cùng sự tham dự của đại diện các Bộ Công thương, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Thông tin và Truyền thông…

Đẩy nhanh đồng bộ cơ sở dữ liệu an toàn, bảo mật phục vụ người dân, chống thất thu thuế
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát biểu tại hôi nghị.

Báo cáo tại hội nghị, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn cho biết, TMĐT đã và đang trở thành lĩnh vực có ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia.

Đối với Việt Nam, thị trường TMĐT ngày càng được mở rộng và với sự đa dạng về mô hình hoạt động, nhiều đối tượng tham gia, với sự tăng trưởng được đánh giá là nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Điều đó cũng đặt ra những thách thức mới, không nhỏ đối với công tác quản lý thuế như: khả năng quản lý đầy đủ các nguồn thu, đối tượng nộp thuế; yêu cầu chuyển đổi phương pháp quản lý hiện đại, hiệu quả, phù hợp thông lệ quốc tế; quản lý tuân thủ theo nguyên tắc rủi ro trên cơ sở dữ liệu (CSDL) lớn áp dụng trí tuệ nhân tạo.

Trong thời gian vừa qua, Bộ Tài chính đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn nhằm tăng cường công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT trong nước và xuyên biên giới.

Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) cũng đã thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế với cơ quan thuế các nước và các tổ chức quốc tế (OECD, IMF, WB, ADB, JICA,...) trong việc nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm về công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT. Tham gia nghiên cứu, xây dựng và chuẩn bị các nội dung, thủ tục thực hiện ký kết hiệp định đa phương về phân bổ lợi nhuận đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ kỹ thuật số (MLC).

Cụ thể, Bộ Tài chính đã tham mưu trình Chính phủ, trình Quốc hội ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về thuế nhằm củng cố cơ sở pháp lý cho công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT; tăng cường trách nhiệm của các bộ, ngành, chủ sở hữu nền tảng TMĐT, các nhà cung cấp nước ngoài (NCCNN) và đối tác của họ tại Việt Nam.

Cùng với đó, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) đã tổ chức tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế (NNT) bằng nhiều hình thức phong phú, hiệu quả, góp phần lan tỏa chủ trương chính sách của nhà nước về phát triển TMĐT lành mạnh, có tính cạnh tranh, phát triển bền vững trên cơ sở tuân thủ pháp luật nhà nước.

Triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh TMĐT thực hiện các thủ tục về thuế theo hình thức điện tử, đảm bảo cấp độ 4.0; trong đó đã chính thức vận hành Cổng thông tin điện tử dành cho NCCNN, nhằm hỗ trợ các NCCNN có thể thực hiện đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế trực tiếp từ bất cứ đâu trên thế giới.

Hoàn thành rà soát đồng bộ trên 90% cơ sở dữ liệu về mã số thuế

Thông tin về kết quả bước đầu triển khai Chỉ thị 18, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn cho biết, ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị, các bộ, ngành đã chủ động xây dựng kế hoạch chi tiết với những nhiệm vụ cụ thể của từng bộ, ngành để triển khai theo chức năng nhiệm vụ; đồng thời cũng đã có văn bản gửi Bộ Tài chính để phối hợp triển khai. Kế hoạch triển khai của từng bộ, ngành đã được xây dựng cụ thể chi tiết theo từng nhóm công việc, phân công đơn vị chịu trách nhiệm triển khai, đơn vị phối hợp và thời hạn hoàn thành.

Hiện nay các bộ, ngành đã và đang triển khai các nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị 18, cơ bản đã đáp ứng đúng tiến độ đặt ra cho từng giai đoạn đến hết năm 2025. Với sự nỗ lực của từng bộ, ngành và sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành, một số nhiệm vụ đã được hoàn thành.

Đẩy nhanh đồng bộ cơ sở dữ liệu an toàn, bảo mật phục vụ người dân, chống thất thu thuế
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn báo cáo tại hội nghị.

Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, đến nay, nếu tính trên số lượng mã số thuế không bao gồm người phụ thuộc và các mã số thuế không có nghĩa vụ thuế hoặc không có thông tin giấy tờ (CMND, CCCD) thì đã hoàn thành trên 90% việc rà soát, đồng bộ CSDL của Bộ Công an với CSDL về mã số thuế để triển khai việc chuyển đổi sử dụng CCCD làm mã số thuế theo quy định.

Cùng đó, Bộ Tài chính đã hoàn thành việc tích hợp sử dụng tài khoản định danh điện tử (VneID) với các nền tảng quản lý thuế của cơ quan thuế. Kết quả đến nay có 663.157 lượt kết nối, tổng số công dân truy cập là 400.791 lượt. Ngành Thuế đã tích cực triển khai áp dụng hóa đơn điện tử (HĐĐT) khởi tạo từ máy tính tiền từ tháng 12/2022, đến nay 53.424 cơ sở kinh doanh trên toàn quốc đã áp dụng HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền, số lượng HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền sử dụng là 320 triệu hóa đơn.

Bộ Công thương, Bộ Thông tin và Truyền thông và Ngân hàng Nhà nước đã bước đầu hoàn thành việc chia sẻ CSDL cho Tổng cục Thuế, bao gồm: dữ liệu của 929 website cung cấp dịch vụ TMĐT; dữ liệu về 130 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực: viễn thông, quảng cáo, phát thanh truyền hình; dữ liệu về tài khoản thanh toán của trên 9 triệu tổ chức và trên 121 triệu cá nhân tại 96 ngân hàng thương mại.

Thông tin về số liệu quản lý thuế trong 2 năm gần nhất, Tổng cục Thuế cho biết, năm 2022 doanh thu quản lý thuế là 3,1 triệu tỷ đồng (xấp xỉ 130,57 tỷ USD), với số thuế đã nộp là 83 nghìn tỷ đồng; năm 2023 doanh thu quản lý là 3,5 triệu tỷ đồng (xấp xỉ 146,28 tỷ USD), số thuế đã nộp là 97 nghìn tỷ đồng. Đáng chú ý, lũy kế đến nay, đã có 94 NCCNN đã kê khai, nộp thuế với số thuế là trên 14,5 nghìn tỷ đồng.

Cả 5 bộ, ngành đã hoàn thành việc thống nhất kế hoạch chi tiết để triển khai trong năm 2024 về việc kết nối, chia sẻ dữ liệu theo hình thức điện tử, thường xuyên, đảm bảo kịp thời hỗ trợ công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT.

Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Duy Ngọc - Thứ trưởng Bộ Công an, Tổ phó Tổ Thường trực thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, đã chúc mừng kết quả bước đầu của việc thực hiện triển khai 26 nhiệm vụ của Chị thị số 18. Nhờ thực hiện nghiêm chỉ thị này mà số thu ngân sách từ hoạt động TMĐT năm 2023 tăng 13% so với năm 2022.

Theo ông Nguyễn Duy Ngọc, Chỉ thị số 18 có vai trò quan trọng của các đơn vị: Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Trung tâm Dữ liệu về dân cư quốc gia. Mỗi một bộ, ngành có những nhiệm vụ khác nhau.

“Khi triển khai Chỉ thị số 18 cần đối chiếu trên 6 nhóm vấn đề: pháp lý, hạ tầng công nghệ; dữ liệu; giải pháp bảo mật; nhân lực; nguồn lực thực hiện. Để báo cáo Chính phủ kết quả thực hiện Chỉ thị số 18 cần đánh giá lại nhiệm vụ của mỗi đơn vị, những việc đã và chưa làm được để đề ra những giải pháp sẽ thực hiện tiếp theo. Tôi mong muốn, việc thực hiện Chỉ thị số 18 sớm được thành công và có báo cáo đầy đủ tới Chính phủ trong thời gian tới” - ông Nguyễn Duy Ngọc nói.

Phát biểu kết luận tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết sẽ tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành tại hội nghị để xây dựng báo cáo trình Chính phủ; trên cơ sở đó Chính phủ sẽ thực hiện sơ kết 1 năm thực hiện Chỉ thị số 18.

“Chúng tôi sẽ tập trung vào những kết quả thực hiện được; những tồn tại hạn chế; những việc chậm, việc nợ; những việc chưa làm được của các bộ, ngành. Từ đó sẽ đề ra nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới và có đề nghị, kiến nghị cụ thể” - Bộ trưởng khẳng định.

Thời gian tới, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cũng yêu cầu các bộ, ngành tập trung đẩy mạnh về kết nối dữ liệu. Cụ thể, dữ liệu phải bảo mật; an toàn; đảm bảo “đúng, đủ, sạch, sống”. Những điều này một mình Bộ Tài chính không thể làm được, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành liên quan. Cùng với đó, phải hoàn thiện cơ sở pháp luật liên quan như: nghị định về hướng dẫn giao dịch điện tử; bảo vệ người tiêu dùng; thanh toán không dùng tiền mặt; kinh phí thực hiện các dự án đầu tư công nghệ thông tin… để thực hiện thành công việc kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển TMĐT, chống thất thu thuế, đảm bảo an ninh tiền tệ./.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • VinFast chính thức nhận đặt hàng xe VF e35, VF e36 tại triển lãm CES
  • Thủ tướng: Giáo dục quyết định sự phát triển của xã hội
  • Thu giữ lượng lớn ti vi màn hình phẳng, loa vi tính không rõ nguồn gốc xuất xứ
  • Đề xuất tiêu chuẩn chức danh Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường
  • Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu quả vải tươi lần đầu sang Nhật Bản
  • Can thiệp điểm thi ở Hà Giang: Đừng đánh cắp giấc mơ của em!
  • Thủ tướng đồng ý đề nghị cấp phép bay cho Bamboo Airways
  • Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tuyên thệ nhậm chức
推荐内容
  • Hà Nội quyết liệt phòng chống dịch tả lợn Châu Phi
  • 58% doanh nghiệp vẫn phải xin 'giấy phép con'
  • Quý I/2019, công bố Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam
  • Chiếc xe có giá 40 tỷ chỉ để làm taxi
  • Thu gom dầu hào, nước tăng lực không rõ nguồn gốc về chợ đầu mối bán kiếm lời
  • Nga chuẩn bị sở hữu tàu sân bay 'quái vật' kỳ lạ nhất hành tinh