【kết quả karlsruher】Nửa đầu năm 2024, xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD
3 tháng đầu năm,ửađầunămxuấtsiêuướcđạttỷkết quả karlsruher cả nước xuất siêu 8,08 tỷ USD Việt Nam xuất siêu sang thị trường EU giảm 8,5% trong năm 2023 |
Theo Bộ Công Thương, ước tính, nửa đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt gần 189 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2023 (cùng kỳ năm 2023 giảm 11,3%).
Thông quan xuất khẩu hàng hóa tại cảng. (Ảnh: Đức Duy/Vietnam+) |
Đáng lưu ý, xuất khẩu của nhóm chủ lực là công nghiệp chế biến chế tạo ước đạt gần 160 tỷ USD, chiếm 84,6% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2023 với nhiều nhóm sản phẩm tăng cao trong 5 tháng đầu năm như máy ảnh, máy quay phim và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, sản phẩm chất dẻo, gỗ và sản phẩm gỗ.
Nông sản tiếp tục là điểm sáng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 18,21 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2024. Các thị trường xuất khẩu cơ bản có sự phục hồi tốt và đạt mức tăng trưởng cao, nổi bật là thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc.
Tính chung 6 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 370 tỷ USD, tăng 16,03% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục thặng dư với xuất siêu ước đạt 8,4 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 13,4 tỷ USD) và chủ yếu do đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Bộ Công Thương nhận định, nửa cuối năm 2024, vẫn còn không ít thách thức với hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hoá. Xung đột địa chính trị căng thẳng tiếp tục đẩy giá cước vận tải leo thang, xuất nhập khẩu vẫn tiếp tục phụ thuộc vào một số thị trường, mặt hàng và khu vực FDI. Hơn nữa, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ tiếp tục phải đối mặt với các áp lực về điều tra phòng vệ thương mại, các rào cản kỹ thuật liên quan đến môi trường, phát triển bền vững, chuyển đổi xanh.
Nhưng, với hệ thống các Hiệp định thương mại tự do với hơn 60 thị trường, vẫn đang mở rộng cơ hội cho các ngành hàng, doanh nghiệp trong nước đẩy mạnh xuất khẩu, tận dụng ưu đãi thuế quan.
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ triển khai mạnh các giải pháp về khơi thông sản xuất, phát triển ổn định nguồn cung cho xuất khẩu và thị trường trong nước; đảm bảo an ninh năng lượng. Tập trung các giải pháp về thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu và tiêu dùng trong nước; kiểm soát có hiệu quả nhập khẩu và chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·NSƯT Hùng Minh 82 tuổi ở nhà thuê, trầm cảm vì bệnh tật
- ·Nam diễn viên Cả một đời ân oán: 'Chẳng ai muốn mình rơi vào hoàn cảnh phải hỗ trợ'
- ·Quan chức Fed: Nhiều ngành đang chật vật để mở cửa trở lại
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Phát hiện viên kim cương lớn thứ ba thế giới tại Botswana
- ·Nghệ sĩ Tuấn Anh đột quỵ, xin xuất viện vì không đủ tiền
- ·Trước ngày 20/5 phải cung cấp thông tin kết quả lựa chọn SGK lớp 1
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Hướng dẫn sử dụng kinh phí Giải báo chí Quốc gia
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·HTC trình làng smartphone giá rẻ Desire 300
- ·Smartphone Android 5 inch giá rẻ mới của HTC lộ diện
- ·Smartphone Android 5 inch giá rẻ mới của HTC lộ diện
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Mansory lại "độ" Rolls
- ·Dự báo thời tiết ngày 19/4: Nắng nóng diện rộng, nhiệt độ cao nhất 35
- ·TV 4K màn hình cong lớn nhất thế giới có giá hơn 3 tỷ đồng
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Thu thuế của Nhật Bản trong tài khóa 2020 có thể vượt mức 546 tỷ USD