【one88.us】Kéo rèn thủ công giá trăm triệu đồng ở Nhật
Thợ rèn Yasuhiro Hirakawa là người duy nhất ở Nhật Bản vẫn dùng phương pháp truyền thống để rèn ra những chiếc kéo có giá lên tới hơn 700 triệu đồng.
Kéo là vật dụng cần thiết để nghệ nhân tạo ra một cây bonsai đẹp. Nguồn: GIGAZINE
Thành phố Sakai nổi tiếng là nơi rèn kiếm của samurai từ thế kỷ 14. Ở đây còn có cửa hiệu rèn Sasuke,ủcnggitrămtriệuđồngởNhậone88.us nơi ông Hirakawa kế thừa nghề rèn truyền thống của gia đình trong 50 năm qua. Ông là người duy nhất còn rèn kéo thủ công truyền thống ở Nhật Bản, nhận làm các loại kéo cắt giấy, kéo dùng cắt thực phẩm và nhất là kéo để cắt tỉa bonsai. Mỗi chiếc kéo được chế tác khó và lâu hơn 3-4 lần rèn dao, thường mất 10 tiếng làm việc mỗi ngày trong suốt 1 tuần, thậm chí lâu hơn. Phần lưỡi kéo là bộ phận quan trọng nhất, được ông Hirakawa làm theo đường cong và khi ghép lại lưỡi kéo chuyển động như cánh quạt làm vết cắt “ngọt” và đẹp. Quy trình nung, đập, tạo hình thực hiện toàn thủ công mất nhiều thời gian và công sức, phản ánh lên giá tiền của mỗi cây kéo. Giá của một cây kéo loại thường vào khoảng 121.000 yen (gần 25 triệu đồng), cây kéo đắt nhất mà ông từng làm có giá lên tới 3,6 triệu yen (trên 740 triệu đồng), một mức giá “không tưởng” dành cho một vật dụng tưởng chừng rất đơn giản này.
Không ai hiểu rõ giá trị của những cây kéo đắt giá này hơn những nghệ nhân bonsai, bởi họ biết chìa khóa của một cây bonsai hoàn hảo là những cây kéo cắt tỉa tốt. Nghệ nhân bonsai Masakazu Yoshikawa, một khách hàng quen thuộc của cửa hiệu rèn Sasuke cho biết mỗi lần đặt hàng, ông mất 1 tiếng đồng hồ để thảo luận về loại kéo mình cần với ông Hirakawa. Đáp lại những yêu cầu này, thợ rèn Hirakawa thường xin thời gian 6 tháng hoặc 1 năm để thực hiện. Tuy phải chờ đợi khá lâu và giá cũng đắt hơn ở các nơi khác nhưng thành phẩm làm ra không thể chê vào đâu được. Những cây kéo có lưỡi bén, tốt sẽ không làm tổn thương vỏ cây nhiều vì vết cắt rất gọn và sạch, đây là yêu cầu quan trọng trong cắt tỉa bonsai.
Sau 50 năm làm nghề, có thể nói ông Hirakawa đang đứng ở đỉnh cao sự nghiệp, nhưng ông vẫn không ngừng tìm tòi để làm ra những sản phẩm tốt hơn, xứng đáng với nghề mà tổ tiên truyền lại.
THIÊN NGỌC (tổng hợp từ Great big story, Permanent Style)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tình hình bệnh sởi, ho gà đang có diễn biến phức tạp
- ·Trực tiếp chung kết Miss Grand International
- ·Hoa hậu Đỗ Hà, Á hậu Ngọc Thảo xuất hiện trong bộ ảnh cưới của Á hậu Phương Anh
- ·Mẹ Á hậu 1 Khánh Linh tiết lộ về gia cảnh khó khăn và niềm vui vỡ oà
- ·Các loại chi phí khi đăng kiểm ô tô cần phải nộp
- ·Đám cưới lộng lẫy như cổ tích của Á hậu Phương Anh và chồng doanh nhân
- ·Hoa hậu đi thi với 3 cuốn sách lịch sử, 34 năm chưa trao lại vương miện là ai?
- ·Kỳ Duyên nhìn lại ồn ào khi mới đăng quang: 'Không phải do khán giả ghét tôi'
- ·Để lĩnh vực bất động sản hoạt động và phát triển lành mạnh
- ·Hoa hậu Ngân Anh kể quá trình chinh phục trái tim chồng MC
- ·Lưu ý quan trọng khi chơi xổ số miền Bắc bạn nên biết
- ·Khởi động cuộc thi Hoa hậu Tài Sắc Việt 2023
- ·Thí sinh Miss Grand International 2023 ra mắt khán giả Hà Nội
- ·Hoa hậu Thanh Hà nói gì trước tranh cãi khi chấm thi nhan sắc ở tuổi 19?
- ·Cảnh báo loại ma tuý mới gây ảo giác mạnh tẩm trong thuốc lá
- ·Hoa hậu Ngọc Hân đồng hành với các họa sỹ trẻ thông qua dự án xưởng sáng tác
- ·Hoa hậu Trái đất 2023 tổ chức tại Việt Nam sau 12 năm
- ·Hoa hậu Thanh Hà nói gì trước tranh cãi khi chấm thi nhan sắc ở tuổi 19?
- ·Giá vàng trong nước giảm nhẹ phiên đầu tuần
- ·Hoa hậu Đỗ Thị Hà: Tôi không muốn trở thành 'cục tạ' trong cuộc đời người khác