【bóng đã trực tiếp】Tại sao HLV, cầu thủ Mỹ nhiễm Covid
CLB bóng chày nổi tiếng của Mỹ,ạisaoHLVcầuthủMỹnhiễbóng đã trực tiếp New York Yankees, vừa thông báo, một số thành viên của đội đã bị nhiễm Covid-19. Trong đó có cầu thủ Gleyber Torres, 3 huấn luyện viên và 4 nhân viên.
Cả tám người đều tiêm vắc xin Johnson & Johnson vào tháng 3 hoặc tháng 4. Đây là loại vắc xin chỉ cần tiêm 1 liều, khác với Pfizer hay AstraZeneca (cần tiêm 2 liều). Do đó, các HLV, cầu thủ và nhân viên đội bóng đã được tăng cường miễn dịch chống lại Covid-19.
Bảy trong số tám người không phát triển bất kỳ triệu chứng bệnh gì; một người có biểu hiện bệnh nhưng đã nhanh chóng hết.
Cầu thủ Gleyber Torres. Ảnh: NJ
Trên thực tế, không vắc xin nào có tác dụng 100%. Do đó, người tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm bệnh.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng vắc xin Pfizer và Moderna 2 liều có hiệu quả ngăn ngừa bệnh tật khoảng 95% trong khi vắc xin Johnson & Johnson có hiệu quả 72%. Vì vậy, đôi khi những người được chủng ngừa vẫn sẽ nhiễm virus. Giới chuyên môn cho biết tiêm phòng giúp mọi bệnh tật ít nghiêm trọng hơn.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ khuyến cáo các biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể là yếu tố gây ra những trường hợp nhiễm bệnh như trên. Tuy nhiên, các bằng chứng đến nay cho thấy vắc xin ở Mỹ bảo vệ cơ thể chống lại các biến thể này.
Rất khó để xác định lý do chính xác một người bị nhiễm Covid-19 và trở nặng sau khi được tiêm chủng đầy đủ. Tiến sĩ William Moss, chuyên gia về vắc xin tại Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg, cho biết có một số khả năng khác nhau. Trong đó bao gồm mức độ phơi nhiễm virus của những người đã tiêm chủng vắc xin.
Sự khác biệt giữa các cá nhân về mức độ phản ứng với vắc xin cũng là một yếu tố giải thích tại sao những người được tiêm chủng vẫn có nguy cơ bị bệnh. Ví dụ, một số người có bệnh lý nền hoặc đang uống thuốc có khả năng làm cho việc tiêm phòng kém hiệu quả.
“Tất cả những vấn đề này ảnh hưởng tới hệ miễn dịch, dẫn đến phản ứng kém tối ưu với vắc xin”, Tiến sĩ Moss nói.
Vị chuyên gia trên cũng đề cập tới một yếu tố ít xảy ra hơn là vắc xin được bảo quản, sử dụng không đúng cách. Hoặc mọi người đã tiếp xúc với virus trước khi các mũi tiêm có hiệu lực đầy đủ.
An Yên(Theo AP)
Mỹ phê duyệt tiêm vắc xin cho trẻ em 12-15 tuổi
Mỹ đã cho phép tiêm vắc xin Pfizer cho trẻ em từ 12 tới 15 tuổi. Ngày tiêm dự kiến bắt đầu từ 13/5 tới.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·ADB chỉ ra những tác động của xung đột thương mại Mỹ
- ·Lì xì online thúc đẩy thanh toán không tiền mặt ngày Tết
- ·Đại gia công nghệ: Mây tan, lợi nhuận tàn
- ·Tính năng ‘hot’ của iPhone 14 sắp có mặt trên Android
- ·Gần 64% doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng kinh doanh
- ·Loạt cải tiến công nghệ đột phá Tập đoàn điện tử TCL Electronics tại CES 2023
- ·Giám đốc điều hành cấp cao Meta từ chức
- ·Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính “Kiến trúc Nhà thờ”
- ·Ông Phan Văn Anh Vũ tiếp tục bị khởi tố với tội danh mới
- ·Doanh nghiệp thép tăng mạnh doanh thu nhờ xuất khẩu
- ·Thủy điện Sê San tăng cường áp dụng các công cụ cải tiến năng suất
- ·Thời điểm thử thách bản lĩnh doanh nhân Việt
- ·Doanh nghiệp thép tăng mạnh doanh thu nhờ xuất khẩu
- ·Hanwha Life Việt Nam ra mắt sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo nóng liên quan đến dịch virus Corona
- ·Đã có hơn 34.000 lượt tương tác với trợ lý ảo “iSee Lạng Sơn”
- ·Tiêu dùng thông minh kỷ nguyên số
- ·Apple ngừng sản xuất iPhone 14 Plus?
- ·Ba trường hợp ô tô được phép vượt phải tài xế cần nắm rõ để tránh bị phạt
- ·Saigon Co.op trao tặng vật phẩm y tế cho tuyến đầu chống dịch