【kết quả bóng đá mới nhất hôm nay】Phát triển kinh tế xanh vùng Đông Nam bộ
Tiếp tục tăng cường,áttriểnkinhtếxanhvùngĐôngNambộkết quả bóng đá mới nhất hôm nay thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Bộ Tài chính Việt Nam – Lào phát triển bền vững | |
Triển vọng phục hồi kinh tế Đông Nam Á | |
Tháo gỡ điểm nghẽn phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Đông Nam bộ |
Các chuyên gia kinh tế chia sẻ về phát triển kinh tế xanh. Ảnh: T.H |
Phát triển kinh tế tuần hoàn
TS. Phạm Thu Phong, Tổng Biên tập Thời báo Tài chính Việt Nam cho biết, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 được Chính phủ ban hành là chiến lược quốc gia đầu tiên, toàn diện về phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam, đồng thời thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong thực hiện phát triển bền vững, với nhiều hành động thiết thực và cụ thể.
Tăng trưởng xanh đã trở thành xu thế tất yếu, là một hướng tiếp cận mới trong tăng trưởng kinh tế nhằm đạt được thịnh vượng toàn diện cho các quốc gia. Với Việt Nam, việc chuyển hướng sang kinh tế xanh và tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội để trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.
Vùng Đông Nam bộ được đề xuất định hướng trở thành vùng dẫn dắt đổi mới mô hình tăng trưởng của cả nước, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn phù hợp với vai trò, vị trí đầu tàu về kinh tế của cả nước…
Tại Diễn đàn các nhà quản lý, các chuyên gia, nhà khoa học đã chia sẻ về xu hướng kinh tế xanh trong thời điểm hiện tại; giải pháp để phát triển kinh tế xanh vùng Đông Nam Bộ; chính sách hỗ trợ sự phục hồi của doanh nghiệp và phát triển theo hướng “xanh hóa” hoạt động sản xuất kinh doanh…
TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia kinh tế cho biết, ngày 7/6/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 687/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH) ở Việt Nam, với mục tiêu góp phần cụ thể hóa mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP ít nhất 15% vào năm 2030 so với năm 2014, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về “0” vào năm 2050;
Cùng với đó, đẩy mạnh ứng dụng mô hình KTTH thúc đẩy xanh hóa các ngành kinh tế. Trong đó, đề ra chỉ tiêu, đến năm 2025, các dự án KTTH bước đầu đi vào thực hiện và phát huy hiệu quả kinh tế - xã hội, công nghệ và môi trường; góp phần phục hồi tài nguyên tái tạo được, giảm tiêu hao năng lượng, tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo trên tổng cung cấp năng lượng sơ cấp, tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ tái chế rác thải, tỷ lệ nội địa hóa của nông sản và công nghiệp xuất khẩu.
Khuyến khích sử dụng tín dụng xanh
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nguồn tín dụng xanh. Nhận định về nguồn tín dụng xanh tại Việt Nam, TS. Cấn Văn Lực cho rằng, thống kê của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, đến hết năm 2021, dư nợ cấp tín dụng đối với các dự án xanh là 451 nghìn tỷ đồng (chiếm 4,2% tổng dư nợ), tăng gấp hơn 6 lần mức 70,8 nghìn tỷ đồng năm 2015.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, vẫn còn nhiều thách thức đối với nguồn tài chính xanh. Tài chính xanh dù đã được triển khai tại Việt Nam được gần 10 năm, nhưng quy mô vẫn còn nhỏ (tín dụng xanh chỉ chiếm 4,2% tổng dư nợ, phát hành trái phiếu xanh còn rất ít…);
Triển khai tín dụng xanh còn nhiều vướng mắc, theo Ngân hàng Nhà nước, mới chỉ có 67 tổ chức tín dụng triển khai ngân hàng xanh, tín dụng xanh; 9 tổ chức tín dụng có thiết lập các hỗ trợ, ưu đãi cho các khoản tín dụng xanh (thường là về lãi suất); 11 tổ chức tín dụng có quy trình thẩm định riêng đối với các khoản cấp tín dụng xanh.
Bên cạnh đó, nguồn tài chính cho tín dụng xanh dựa nhiều vào các chương trình, dự án có nguồn tài trợ quốc tế, không dồi dào và đi kèm những điều kiện khắt khe; trái phiếu xanh: lượng phát hành ít, việc tuân thủ các nguyên tắc phát hành trái phiếu xanh cũng không được tốt, mới đạt 2/4 yêu cầu.
Chia sẻ khó khăn về nguồn tín dụng xanh, GS, TS Phạm Tiến Đạt, Trường Đại học Tài chính – Marketing nhận định, đặc điểm của thị trường tài chính Việt Nam tạo một số áp lực lên phát triển tín dụng xanh. Cơ cấu thị trường tài chính với nguồn vốn cung cấp cho nền kinh tế chủ yếu đến từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng khiến cho áp lực cho tín dụng xanh nặng hơn.
“Kinh nghiệm quốc tế cho thấy trái phiếu xanh là công cụ chủ lực trong việc huy động vốn cho tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, do thị trường trái phiếu còn nhiều hạn chế, việc phát triển ngay kênh huy động trái phiếu xanh khó có thể thực hiện, khiến phải thực hiện lộ trình thí điểm trái phiếu xanh trong nhiều năm”- TS. Phạm Tiến Đạt nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Iran đưa ra giới thiệu nhiều loại vũ khí và khí tài mới
- ·Nga tiếp xúc phe nổi dậy Syria
- ·Syria sẽ giáng trả ngay lập tức nếu Israel lại tấn công
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Pakistan: đánh bom đoàn xe quân đội, 16 người chết
- ·Tổng thống Nga Putin ca ngợi chiến thắng Stalingrad
- ·Tàu vũ trụ tư nhân đầu tiên trở về Trái đất an toàn
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Lở đất tại Peru, 11 người thiệt mạng
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Thủ tướng Nhật thoát nạn trong vụ 5 xe đâm nhau
- ·Trung Quốc lo ngại vì Việt Nam sắp nhận tàu ngầm
- ·Tân Tổng thống Slovenia Pahor tuyên thệ nhậm chức
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Người Seoul có xu hướng nói không với thuốc lá
- ·Bạo lực sắc tộc đang nguy cơ bùng phát ở Lebanon
- ·Bắc Kinh thắt chặt an ninh
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Yemen bắt 10 thành viên Al