【bảng xếp hạng bóng đá nữ bồ đào nha】Kỳ họp bất thường của Quốc hội: Chỉ xem xét những vấn đề cấp bách, đủ chín, đủ rõ
Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XV thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội: Những thành quả đạt được là hết sức trân quý Có thể xem xét,ỳhọpbấtthườngcủaQuốchộiChỉxemxétnhữngvấnđềcấpbáchđủchínđủrõbảng xếp hạng bóng đá nữ bồ đào nha phê duyệt Quy hoạch tổng thể quốc gia tại kỳ họp bất thường của Quốc hội |
Hoạt động của Quốc hội ngày càng thiết thực, đi vào chiều sâu
Trình bày dự thảo báo cáo tổng kết kỳ họp thứ 4, Tổng thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, sau 21 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, khoa học, dân chủ và trách nhiệm cao, kỳ họp thứ 4 của Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp, hoàn thành khối lượng lớn công việc với sự đồng thuận, thống nhất cao, được cử tri và nhân dân cả nước đánh giá cao.
Những nội dung quan trọng được Quốc hội ban hành đã kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc thực tiễn đặt ra để các cơ quan, tổ chức có cơ sở triển khai, hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, tạo đà thuận lợi để phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của giai đoạn 5 năm 2021 - 2025 và tiếp tục tạo nền tảng cho đất nước phát triển bền vững.
“Kết quả của kỳ họp tiếp tục khẳng định hoạt động của Quốc hội ngày càng thiết thực, đi vào chiều sâu, gần dân, sát với thực tiễn; đồng thời thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng, sự phối hợp chặt chẽ của toàn hệ thống chính trị; trong đó có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, tinh thần làm việc tận tụy, khẩn trương của các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ và các cơ quan hữu quan; sự tích cực, chủ động, tâm huyết của các vị đại biểu Quốc hội; sự theo dõi, giám sát và chia sẻ của cử tri, nhân dân cả nước, bạn bè quốc tế; sự tham gia, đưa tin kịp thời, chính xác của các cơ quan thông tấn, báo chí” - Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường nhấn mạnh.
Tổng thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày tại phiên họp |
Về việc chuẩn bị kỳ họp bất thường lần thứ 2 của Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, Chính phủ đề nghị trình Quốc hội 7 nội dung sau tại kỳ họp bất thường lần thứ 2 bao gồm: xem xét, quyết định Quy hoạch tổng thể quốc gia theo quy định của Luật Quy hoạch; xem xét, thông qua dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi); xem xét việc tổng kết, đánh giá việc thực hiện quy định tại khoản 3 Nghị quyết số 30/2021/QH15; xem xét, quyết định một số vấn đề về tài chính, ngân sách (gồm: giải pháp xử lý vướng mắc, bất cập tại một số trạm thu phí/dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT; việc điều chỉnh dự toán kinh phí bảo đảm hoạt động chưa sử dụng hết của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan năm 2021; bổ sung dự toán ngân sách nhà nước nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài năm 2021; điều chỉnh vốn vay lại của các địa phương năm 2022); cho ý kiến về 3 dự án: Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân.
Chưa đủ căn cứ pháp lý dùng ngân sách hỗ trợ, thanh toán hợp đồng BOT
Đối với nội dung về giải pháp xử lý vướng mắc, bất cập tại một số trạm thu phí/dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT, Tổng thư ký Quốc hội cho biết hiện nay, UBTVQH đã cho ý kiến bằng văn bản về nội dung này và cho rằng đề xuất của Chính phủ chưa có đủ cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý và cơ sở thực tiễn cho việc sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý hỗ trợ/thanh toán các hợp đồng dự án giao thông BOT, đồng thời đề nghị Chính phủ tiếp tục hoàn thiện, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, cho ý kiến.
Về 3 dự án luật nêu trên, hiện Chính phủ chưa có đề nghị bổ sung 3 dự án luật này vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, 2023. Do đó, Tổng thư ký Quốc hội đề nghị Chính phủ thực hiện các quy trình, thủ tục xây dựng pháp luật bảo đảm đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Đối với nội dung về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh (thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh), Chính phủ đề nghị chưa đưa nội dung này vào chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 2 do chưa chuẩn bị kịp và chưa có kết luận của Bộ Chính trị.
Về thời gian tổ chức, căn cứ tiến độ chuẩn bị các nội dung, Tổng thư ký Quốc hội đề xuất 2 phương án. Phương án 1 là nếu toàn bộ nội dung trình tại kỳ họp bất thường chưa kịp xem xét đủ điều kiện trong tháng 12/2022 thì đề nghị tổ chức họp sau Tết Nguyên đán (trong tháng 2/2023) và theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội.
Nếu toàn bộ nội dung trình tại kỳ họp bất thường được xem xét xong trong tháng 12/2022 và đủ điều kiện trình thì theo phương án 2 là tổ chức họp trước Tết Nguyên đán (đầu tháng 1/2023) theo hình thức họp trực tuyến kết hợp họp tập trung, trong đó họp trực tuyến để thảo luận, cho ý kiến, còn họp tập trung để biểu quyết các nội dung. Dự kiến Quốc hội sẽ làm việc 4 ngày hoặc 6,5 ngày nếu xem xét cả nội dung về 3 dự án luật.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ |
Thảo luận về nội dung này, nhiều ý kiến trong UBTVQH cho rằng nhiều nội dung dự kiến được xem xét tại kỳ họp bất thường là rất cấp bách như: Quy hoạch tổng thể quốc gia, Luật Khám, chữa bệnh, đánh giá cơ chế đặc thù phòng chống dịch… Do đó, cần phải được xem xét sớm ngay đầu tháng 1/2023. Đây cũng là phương án Chủ tịch Quốc hội ủng hộ.
Bên cạnh đó, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ nguyên tắc của kỳ họp bất thường là chỉ xem xét quyết định những vấn đề cấp bách, cần thiết, đã được chuẩn bị kỹ lưỡng, đã chín, đủ rõ, có sự đồng thuận, thống nhất cao. Cơ bản nhất trí với tính cấp bách, cần thiết của 7 nội dung mà Chính phủ đề nghị, đồng thời cũng đồng tình với yêu cầu về cơ chế đặc thù cho TP. Hồ Chí Minh, song điều Chủ tịch Quốc hội băn khoăn là liệu các nội dung này có được chuẩn bị kịp đạt yêu cầu đề ra hay không. Còn đối với các dự án luật bình thường thì đưa vào kỳ họp thông thường.
Đại biểu Quốc hội là trung tâm trong các hoạt động của Quốc hộiCho ý kiến về kết quả kỳ họp thứ 4, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh trong suốt kỳ họp không có bất cứ ý kiến nào của đại biểu Quốc hội mà không được tổng hợp, tiếp thu thấu đáo, giải trình kỹ lưỡng, kể cả các ý kiến ở tổ, hay hội trường. Có những nội dung dù chỉ có một vài ý kiến đại biểu góp ý cũng được nghiên cứu để tiếp thu, giải trình. Do đó các nội dung được Quốc hội quyết định có sự đồng thuận rất cao. Tinh thần cầu thị, lắng nghe này càng thể hiện rõ vai trò của đại biểu Quốc hội là trung tâm trong các hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá xăng giảm gần 1.000 đồng/lít, dầu giữ nguyên
- ·Hội thi “Bàn tay vàng” cao su Đồng Phú năm 2020
- ·Nâng cao năng lực phòng, chống dịch bệnh trong chăn nuôi, giai đoạn 2021
- ·ASEAN cần bộ chỉ số chung cho chuyển đổi số báo chí
- ·Giá xăng dầu hôm nay 4/10/2023: Quay đầu tăng nhẹ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo nhiều doanh nghiệp hàng đầu của Australia
- ·Việt Nam tham gia tích cực vào sự phát triển của cộng đồng Pháp ngữ
- ·Khu đô thị kết hợp du lịch nghỉ dưỡng hồ Suối Cam có diện tích 1.756 ha
- ·Huyện Tân Hưng, Mộc Hóa: Kiến nghị đầu tư nâng cấp hàng chục km đê bao bảo vệ lúa
- ·Phát huy hiệu quả Tổ nghề cá ấp Thuận An
- ·Thiếu nơi đổ rác, chết một cây cầu
- ·Vì sao bò giống cấp cho hộ DTTS nghèo lại chết?
- ·15 hộ đồng bào DTTS được hỗ trợ bò giống
- ·Người lao động
- ·Nâng cao quản lý nhà nước về đất đai
- ·Căn cứ để phân loại hợp tác xã
- ·Đảng bộ Nông trường cao su Xa Cam vượt qua khó khăn, vững mạnh toàn diện
- ·Đầu tư phát triển khoa học
- ·'Cùng nhau đón Tết'
- ·Ổn định kinh tế từ nguồn lợi thủy sản