【lịch thi đấu của dortmund】Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sởi
Bệnh nhân sởi tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
TheộYtếbanhànhHướngdẫnchẩnđoánđiềutrịbệnhsởlịch thi đấu của dortmundo Hướng dẫn, bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do virus sởi gây nên.
Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa Đông Xuân, có thể xuất hiện ở người lớn do chưa được tiêm phòng hoặc đã tiêm phòng nhưng chưa được tiêm đầy đủ.
Bệnh có biểu hiện đặc trưng là sốt, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc và phát ban; có thể dẫn đến nhiều biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm loét giác mạc, tiêu chảy… và có thể gây tử vong.
Bệnh sởi nặng hoặc các biến chứng của sởi có thể gây ra do virus sởi hoặc do bội nhiễm sau sởi (thường xảy ra ở trẻ suy dinh dưỡng, đặc biệt trẻ thiếu vitamin A, trẻ bị suy giảm miễn dịch do HIV hoặc các bệnh khác, phụ nữa có thai). Hầu hết trẻ bị sởi tử vong do các biến chứng.
Hiện nay, bệnh sởi không có điều trị đặc hiệu, chỉ có điều trị hỗ trợ. Người mắc bệnh sởi cần được cách ly, phát hiện và điều trị sớm biến chứng.
Đối với điều trị hỗ trợ, người bệnh sẽ được vệ sinh da, mắt, miệng, họng, tăng cường dinh dưỡng; đồng thời bổ sung vitaminA cho trẻ nhỏ để tăng cường sức đề kháng.
Điều trị các biến chứng được phân ra thành viêm phổi do virus, viêm phổi do vi khuẩn mắc trong cộng đồng, viêm phổi do vi khuẩn mắc tại bệnh viện, viêm thanh khí quản, viêm não màng não cấp tính.
Hướng dẫn đã quy định cụ thể hoạt động phân tuyến điều trị như tuyến xã, phường tư vấn, chăm sóc và điều trị người bệnh không có biến chứng; tuyến huyện tư vấn, chăm sóc và điều trị người bệnh có biến chứng hô hấp nhưng không có suy hô hấp; tuyến tỉnh chăm sóc và điều trị tất cả các bệnh nhân mắc sởi có biến chứng; tuyến Trung ương chăm sóc và điều trị người bệnh có biến chứng vượt quá khả năng xử lý của tuyến tỉnh.
Để phòng bệnh chủ động, các bậc phụ huynh cần cho trẻ trong độ tuổi tiêm chủng tiêm đủ hai mũi vắcxin phòng bệnh sởi của dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (mũi đầu lúc 9 tháng tuổi).
Khi mắc bệnh, người bệnh phải được cách ly tại nhà hoặc tại cơ sở điều trị theo nguyên tắc cách ly đối với bệnh lây truyền qua đường hô hấp; sử dụng khẩu trang phẫu thuật cho người bệnh, người chăm sóc, tiếp xúc gần và nhân viên y tế. Hạn chế việc tiếp xúc gần không cần thiết của nhân viên y tế và người thăm người bệnh đối với người bệnh. Thời gian cách ly từ lúc nghi mắc sởi cho đến ít nhất bốn ngày sau khi bắt đầu phát ban.
Để phòng lây nhiễm bệnh sởi trong bệnh viện, các bác sỹ phải phát hiện sớm và thực hiện cách ly đối với các đối tượng nghi sởi hoặc mắc sởi. Đồng thời, sử dụng Immune Globulin (IG) tiêm bắp sớm trong vòng 3-6 ngày kể từ khi phơi nhiễm với sởi cho các bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện vì những lý do khác. Không dùng thuốc này cho trẻ đã tiêm phòng đủ hai mũi vắcxin sởi…/.
Theo Vietnam+
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thạch giảm cân P.LAR’S Slim: “Biến hóa” tên gọi, đánh tráo bản chất lừa dối người tiêu dùng?
- ·Quân đội Israel lại nã pháo vào Syria và Dải Gaza
- ·Bạo lực bùng phát tại hai thành phố lớn nhất Lybia
- ·Tàu huấn luyện Hải quân Ấn Độ thăm Malaysia
- ·Triệt phá 2 vụ buôn lậu thuốc lá ngoại, thu giữ gần 20.000 sản phẩm
- ·Hàn để ngỏ khả năng tấn công phủ đầu Triều Tiên
- ·Nga bổ nhiệm đại diện thường trú mới ở NATO
- ·UAE chi 1,4 tỉ USD mua vũ khí
- ·Ngăn chặn hàng chục nghìn sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu
- ·Đánh bom ở Pakistan khiến 200 người thương vong
- ·Hạn sử dụng trên bao bì thực phẩm có ý nghĩa gì?
- ·Nổ bom liên tiếp tại một đồn cảnh sát ở Indonesia
- ·Nhật Bản chuẩn bị xuất khẩu thủy phi cơ cho Ấn Độ
- ·Mỹ nghi ngờ năng lực của hệ thống phòng thủ tên lửa
- ·Thêm sản phẩm mang thương hiệu Bạch Liên Đường tư vấn 'trên trời' công dụng?
- ·LHQ cảnh báo Triều Tiên không phóng tên lửa
- ·Tokyo “tiếp đón” tên lửa Triều Tiên với... 12 tỉ USD
- ·Mỹ và Afghanistan đã nhất trí hòa đàm với Taliban
- ·Mua thuốc trị thận, huyết áp 'trôi nổi' trên mạng rồi phân phối cho các nhà thuốc các tỉnh
- ·Philippines mời Trung Quốc tham gia tòa án trọng tài