【tì so bong da】Người Nhật Bản tăng tích trữ tiền mặt kỷ lục
Dữ liệu cũng nêu bật những khó khăn trong việc khuyến khích các công ty và gia đình bắt đầu chi tiêu trở lại trong bối cảnh nền kinh tế nước này dần mở cửa sau khi các biện pháp phong tỏa được dỡ bỏ vào tháng 5.
Dự trữ tiền tệ đang lưu thông và tiền gửi tại các tổ chức tài chính trong tháng 8 tăng 7,ườiNhậtBảntăngtíchtrữtiềnmặtkỷlụtì so bong da1% so với cùng kỳ một năm trước đó, đánh dấu mức tăng lớn nhất kể từ khi có thống kê dữ liệu từ năm 2004. Tháng 7, mức tăng này là 6,5%.
“Một số gia đình có thể cất giữ tiền mặt ở nhà thay vì gửi vào tài khoản. Đại dịch COVID-19 khiến họ thận trọng khi đến các chi nhánh ngân hàng”, một quan chức BoJ phát biểu trong một cuộc họp.
Theo quan điểm của người dân Nhật Bản, tiền mặt vẫn là công cụ thanh toán đứng đầu trong các giao dịch. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc người dân nước này không mấy mặn mà từ bỏ tiền mặt là do tình trạng già hóa dân số. Số lượng người dân thuộc tầng lớp hưu trí ngày càng gia tăng không muốn thay đổi cách thức thanh toán.
Hơn một nửa tài sản của các gia đình Nhật Bản là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Tỷ lệ này càng gia tăng ở nhóm người cao tuổi khi một số người sử dụng tiền mặt như một cách để ngăn chặn chi tiêu lãng phí.
“Mọi người ai chẳng thích tiền mặt. Tôi không quan tâm tới một xã hội không tiền mặt. Tôi không thấy thoải mái nếu như không may mất điện thoại. Và cũng không rõ bản thân sẽ tiết kiệm được bao nhiêu khi thanh toán điện tử thay vì phải rút tiền ra khỏi ví”, một cụ bà 65 tuổi sinh sống tại Tokyo cho hay.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ hoặc doanh nghiệp gia đình cũng gặp khó khăn trong việc chuyển đổi sang thanh toán không sử dụng tiền mặt khi họ không thấy nhiều lợi ích nếu làm như vậy.
Theo ông Yukio Kawano - Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Siêu thị Nhật Bản, các doanh nghiệp gia đình dựa vào nguồn thu nhập bằng tiền mặt mỗi ngày để quản lý mọi hoạt động kinh doanh. Do chi phí máy móc và giao dịch cao, hơn một nửa trong hai triệu doanh nghiệp nhỏ của Nhật Bản không đăng ký chiến dịch kêu gọi thanh toán không sử dụng tiền mặt của chính phủ mặc dù có đủ điều kiện hưởng trợ cấp.
Hiện nền kinh tế Nhật Bản đang chìm sâu hơn vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất sau Chiến tranh Thế giới thứ II sau khi virus SARS-CoV-2 gây ra dịch bệnh COVID-19 bùng phát, tác động tới nhiều doanh nghiệp. Đây cũng là nhiệm vụ khó khăn mà các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt trong việc ngăn chặn một cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng hơn nữa./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sản xuất hàng hóa dồi dào đủ cung ứng nhu cầu tiêu dùng
- ·Bố trình báo 2 con nhỏ mất tích, đau lòng phát hiện 2 bé tử vong dưới hố nước
- ·Trực thăng đưa 2 bệnh nhân nguy kịch từ Trường Sa về đất liền
- ·Dự báo thời tiết 12/6/2024: Hà Nội nắng nóng gay gắt, miền Trung trên 39 độ
- ·Vụ trao nhầm con ở Ba Vì: Sở Y tế Hà Nội đã nhận được báo cáo hướng giải quyết từ bệnh viện
- ·Người phụ nữ ở Hà Nội ‘bay’ 6 tỷ đồng vì làm theo đối tượng giả danh công an
- ·Hành khách nước ngoài quên ví chứa hàng trăm nghìn ngoại tệ trên tàu Thống Nhất
- ·Dự báo thời tiết 13/6/2024: Bắc Bộ, Trung Bộ nắng nóng đổ lửa, đề phòng hỏa hoạn
- ·Hiểm họa khó lường từ những món đồ chơi bạo lực trước thềm Trung thu
- ·Vụ bỏ quên học sinh trên ô tô: Để 'mất bò mới lo làm chuồng' là điều đáng tiếc
- ·Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi
- ·Bắt nhóm cá độ bóng đá, trong đó có phó giám đốc trung tâm y tế ở Quảng Bình
- ·Hơn 150 hộ dân giao mặt bằng để mở rộng đường vào bến xe lớn nhất cả nước
- ·Hàng loạt tỉnh tập trung nhiều giải pháp phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển
- ·Giải bài toán phát triển BHXH tự nguyện vùng đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Tai nạn lao động 10 người thương vong ở Hà Nội: Làm gì để tránh sự cố bất ngờ?
- ·'Đặc sản' ngõ ngách chật hẹp khắp Hà Nội, nơi thách thức lực lượng cứu hỏa
- ·Hàng chục nắp cống như 'bẫy tử thần' ở Khu đô thị ĐHQG TPHCM
- ·Việt Nam: Đối tác tin cậy vì hòa bình bền vững
- ·Chủ tịch nước cử sĩ quan Quân đội làm nhiệm vụ tại trụ sở Liên Hợp Quốc