【nhận định kèo roma】Doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động phải đóng thay là vô lý
Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh (Quảng Nam) |
Cần có quy định về trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
Nhiều đại biểu quốc hội cho rằng,ệptrốnđóngbảohiểmthấtnghiệpngườilaođộngphảiđóngthaylàvôlýnhận định kèo roma cần phải có quy định bắt buộc về trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) quy định trong trường hợp người sử dụng lao động không còn khả năng đóng hoặc trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động được phép sử dụng tiền của mình để nộp vào quỹ bảo hiểm để được hưởng các chế độ…
Theo đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân (Bình Dương), quy định này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động và có thể gây bức xúc cho người lao động, vì doanh nghiệpnợ tiền bảo hiểm mà người lao động phải tự nộp.
Trong trường hợp doanh nghiệp không còn khả năng đóng bảo hiểm thất nghiệp hoặc trốn đóng, cơ quan bảo hiểm có thể tạm ứng để người lao động không bị gián đoạn quyền lợi và bổ sung quy định buộc doanh nghiệp hoàn trả toàn bộ số tiền bảo hiểm thất nghiệp đã bị trốn đóng kèm lãi suất tương ứng. Đại biểu cũng đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao động nếu không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng bảo hiểm cho người lao động. Đồng thời có quy định về chế tài xử phạt cụ thể đối với các hành vi vi phạm.
“Từ đó cho thấy rằng việc đóng bảo hiểm thất nghiệp không chỉ là quyền lợi của người lao động mà còn là nghĩa vụ pháp lý bắt buộc của người sử dụng lao động”, đại biểu nhấn mạnh.
Nhìn một cách công bằng dưới góc độ doanh nghiệp, đại biểu cũng đề nghị xem xét áp dụng cơ chế giãn, hoãn hoặc giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp cho các doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính, đặc biệt trong các tình huống kinh tếkhó khăn, thiên tai, dịch bệnh nhằm xây dựng một hệ thống pháp luật chặt chẽ, hiệu quả hơn trong việc quản lý bảo hiểm thất nghiệp; đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi của người lao động và khả năng tuân thủ của doanh nghiệp, hướng tới một môi trường lao động công bằng và bền vững.
Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh (Quảng Nam) cũng cho rằng, quy định yêu cầu người lao động phải bỏ ra trước một khoản tiền để đóng đủ số tiền người sử dụng lao động chưa đóng mới được hưởng bảo hiểm thất nghiệp là không hợp lý. Đại biểu đề nghị cần trích từ Quỹ bảo hiểm xã hội hoặc Quỹ bảo hiểm thất nghiệp, để người lao động được hưởng chế độ sớm nhất và bảo hiểm xã hội cần có trách nhiệm thu hồi số tiền chậm đóng, trốn đóng…
Cũng liên quan đến quy định về bảo hiểm thất nghiệp, đại biểu Lê Ngọc Linh (Bạc Liêu) cho rằng, Điều 43 Luật Việc làm năm 2013 quy định đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) lần này không quy định đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp mà chỉ quy định một số đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Theo đại biểu, quy định này có thể tạo nên kẽ hở để một số doanh nghiệp lách luật, không đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, gây ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người lao động. Đại biểu đề nghị giữ nguyên như quy định tại Điều 43 của Luật hiện hành là quy định đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Người lao động bị sa thải không được hưởng trợ cấp thất nghiệp là chưa hợp lý
Dự thảo Luật Việc làm quy định không cho phép người lao động bị sa thải, buộc thôi việc được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh (Quảng Nam) cho rằng quy định này chưa hợp lý.
Đại biểu đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, xây dựng quy định này theo hướng cho phép đối tượng này được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đầy đủ bằng chứng về việc bị từ chối việc làm do lý do bị sa thải, buộc thôi việc trước đó. Theo đại biểu, dự thảo Luật cũng cần có quy định và cơ chế kiểm soát phù hợp để tránh phân biệt đối xử trong tuyển dụng lao động liên quan đến vấn đề người lao động đã bị sa thải, buộc thôi việc trước đó.
Đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cũng cho rằng, nguyên tắc quan trọng nhất khi tham gia bảo hiểm là có đóng, có hưởng. Người lao động dù có sa thải, thậm chí bị đi tù thì trước đó cũng đã có thời gian đóng bảo hiểm và phải được hưởng quyền lợi. Việc tước mất quyền lợi của người lao động là không hợp lý.
Đại biểu Nguyễn Thị Như Ý (Đồng Nai) đề nghị, cần xem xét sửa đổi quy định về chế độ đóng và hưởng bảo hiểm thất nghiệp nhằm nhằm để đảm bảo quyền lợi của người lao động và nguyên tắc bình đẳng có đóng, có hưởng.
Cũng liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp, đại biểu Điểu Huỳnh Sang (Bình Phước) băn khoăn đặt câu hỏi, trong trường hợp, nếu người lao động bị sa thải hoặc buộc thôi việc trái pháp luật, họ vẫn có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết các vụ việc này có thể kéo dài vài năm. Do vậy, đại biểu đề nghị dự thảo Luật làm rõ trong thời gian này, người lao động có được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không.
Đại biểu Điểu Huỳnh Sang cũng kiến nghị tăng mức trợ cấp thất nghiệp. Hiện nay, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng chỉ bằng 60% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất trước khi thất nghiệp, tối đa không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng. Theo đại biểu, mức trợ cấp này không đủ chi phí cá nhân cho người lao động, chứ chưa kể đến chi phí gia đình, vì hầu hết doanh nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo mức lương tối thiểu vùng (khoảng 4 triệu đồng/tháng), mức trợ cấp chỉ khoảng 2,5 triệu đồng/tháng.
Vì vậy, đại biểu đề nghị cần rà soát, tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·Bức tranh của mẹ
- ·Việt Nam coi Hoa Kỳ là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu
- ·Mời tham dự chương trình giới thiệu “Chính sách ngoại thương mới của Ấn Độ”
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·Ngành Thuế đã khoanh hơn 9,9 nghìn tỷ đồng nợ thuế
- ·Giá xe Air Blade 2 phiên bản mới giảm mạnh trong tháng 8/2024
- ·Hoa hậu Thùy Tiên lên tiếng về tin đồn liên quan đường dây bán dâm
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Xúc tiến đầu tư Hàn Quốc vào Đà Nẵng
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·'Cello hát tình ca' của người đẹp chơi cello Hà Miên
- ·Ngày 12/9: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đồng loạt giảm
- ·NSƯT Đỗ Kỷ choáng khi biết trượt xét tặng danh hiệu NSND
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Ngày 21/8: Giá tiêu và cà phê tăng, cao su biến động trái chiều
- ·Xót xa diễn viên Queenzy Cheng qua đời tuổi 37 vì dùng máy sấy tóc
- ·Beyonce mặc trang phục thêu ở chỗ nhạy cảm ra mắt phim, Taylor Swift tới ủng hộ
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Ngô Bội Từ từng được thưởng 13.000 tỷ vì sinh con trai